Giáo án Lớp 5 Tuần 11 Thứ ba

· Hướng dẫn học sinh vận dụng những điều đã học về phương pháp tả cảnh sinh họat, lựa chọn những chi tiết miêu tả làm nổi bật cảm xúc chung về cảnh được tả : không khí vui vẻ, đầm ấm - kết hợp tả theo trình tự hợp lí.

· Học sinh thực hiện tốt các quy định về nề nếp làm bài và kĩ năng diễn đạt sinh động, gợi tả, nêu được cảm xúc.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2003 Tập làm văn Tả cảnh sinh hoạt (Làm văn viết) Đề bài : Em hãy tả cảnh sinh họat của gia đình em (hoặc gia đình quen biết nơi em sống hằng ngày) vào một buổi tối. I. YÊU CẦU : Hướng dẫn học sinh vận dụng những điều đã học về phương pháp tả cảnh sinh họat, lựa chọn những chi tiết miêu tả làm nổi bật cảm xúc chung về cảnh được tả : không khí vui vẻ, đầm ấm - kết hợp tả theo trình tự hợp lí. Học sinh thực hiện tốt các quy định về nề nếp làm bài và kĩ năng diễn đạt sinh động, gợi tả, nêu được cảm xúc. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 40ph 1ph 1.Oån định :hát. 2.Bài cũ : Làm văn miệng. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài – Tìm hiểu lại yêu cầu của đề. b. Dặn dò – nhắc nhở học sinh trước khi làm bài : Giáo viên nhắc lại yêu cầu khi tả cảnh sinh hoạt : Yêu cầu thể hiện sự đầm ấm của gia đình không nhất thiết là cả nhà trò chuyện rôm rả - mỗi người làm một công việc của mình và có quan tâm đến người khác là đủ. c. Học sinh làm bài. d.Thu bài. 4.Củng cố : Đọc lại dàn bài chung tả cảnh sinh họat. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Trả bài viết. Học sinh đọc lại đề bài-Xác định trọng tâm. Học sinh đọc ghi nhớ (trang 183 và 185) * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2003 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU : Củng cố về viết các số đo diện tích dưới các dạng khác nhau tùy theo đơn vị đo . Biết tính nhẩm phép chia số tròn chục cho 5 bằng cách lấy số đó chia cho 10 được bao nhiêu nhân với 2. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố kiến thức. Tổ chức Vở nháp : Bài 1 / SGK76 1,25km2 = 1250000m2 ; 2,938km2 = 2938000m2 ; 8,009km2 = 8009000m2. 3,45ha = 34500m2 ; 16,7ha = 167000m2 ; 25,34ha = 253400m2 2,62hm2 = 26200m2 ; 1,4dam2 = 140m2 ; 7,35a = 735m2. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức. Tổ chức : Vở lớp : Bài 2 a/ SGK76. 6,9784m2 = 69784cm2 ; 4,305m2 = 43050cm2 ; 7,74m2 = 77400cm2 ; 0,325m2 = 3250cm2. Bài 3/SGK 76. Giải Diện tích thửa ruộng : 12 x 8 = 96 ( dam2 ) 96dam2 = 96a = 9600m2. Đáp số : 96a hay 9600m2 4. Củng cố : - Thi đua : Một hình vuông có cạnh 120 m. Hỏi diện tích hình vuông đó bằng bao nhiêu mét vuông ? bao nhiêu a ? bao nhiêu hecta ? 5. Dặn dò : - Bài nhà : 4, 5a / SGK76. - Chuẩn bị bài : Luyện tập Sửa bài nha : 3 / SGK75 : Làm việc cá nhân. Làm việc cá nhân. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2003 Khoa học Vôi, xi măng I. YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết : Trình bày cách nung vôi, tính chất của vôi sống và vôi tôi, công dụng của vôi tôi. Trình bày cách sản xuất ra xi măng, tính chất và công dụng của xi măng. Giảm tải : Mục 2. Xi măng “……nhiệt độ chừng 1600o C ” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh :lò nung vôi, nhà máy xi măng III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gốm, thuỷ tinh 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu về vôi. Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). Giáo viên chốt ý : Khi vôi sống gặp nước, toả ra rất nhiều nhiệt, tới mức làm nước sôi lên.Vì vậy, em cần phải tránh xa những chỗ đang tôi vôi. Bỏng vôi rất nguy hiểm, có thể gây mù mắt hoặc chết người. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu về xi măng. Tổ chức : 4. Củng cố : - Thi đua : Nối tên các vật liệu dưới đây đúng với tính chất của nó : - Đất nung không tráng men : tên sản phẩm ? đặc điểm và tính chất của sản phẩm ? - Sành : tên sản phẩm ? đặc điểm và tính chất của sản phẩm ? - Sứ : tên sản phẩm ? đặc điểm và tính chất của sản phẩm ? - Thủy tinh thường : tên sản phẩm ? đặc điểm và tính chất của sản phẩm ? - Thủy tinh chất lượng cao : tên sản phẩm ? đặc điểm và tính chất của sản phẩm ? Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : Tổ 1 : Từ đá vôi, làm thế nào để có vôi sống ? Nêu tính chất của vôi sống ? Tổ 2 : Từ vôi sống, muốn có vôi tôi ta phải làm thế nào ? Khi tôi vôi có hiện tượng gì ? Tổ 3 : Nêu tính chất của vôi tôi ? Tổ 4 : Người ta thương dùng đá vôi để làm gì ? Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : Tổ 1 : Kể tên các nguyên liệu chính dùng làm xi măng. Tổ 2 : Trình bày cách sản xuất ra xi măng. Tổ 3 : Nêu đặc điểm tính chất của xi măng. Tổ 4 : Người ta thường sử dụng xi măng làm gì ? Vôi sống · · Màu trắng, dễ hút nước, dễ bỏng da. Đá vôi · · Dẻo quánh, nếu gặp không khí sẽ dần dần rắn lại. Vôi tôi · · Không cứng lắm, khi gặp a-xít thì sủi bọt. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Oân tập các chất thường dùng * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu ba T11.doc