Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Trường Tiểu học Gio An

- Kiểm tra đọc - Nội dung: Các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.

+ Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ trong ba chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

+ HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác.

- Có ý thức học tập tốt.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đấu tranh. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: - Yêu cầu 1 HS làm lại bài tập 3 tiết 4. - GV nhận xét, ghi điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn tập: a.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Thực hiện như tiết 1, kiểm tra lại những HS chưa đạt ở tiết 2. b. Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng cảm thụ văn học. Bài 2: GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau. - Giáo viên nhận xét bổ sung. GV treo bảng phụ ghi kết quả. GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích. 3. Củng cố,dặn dò. GV hệ thống lại các kiến thức ôn tập. Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiết 4. Nhận xét tiết học - 1HS thực hiện. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Học sinh làm việc độc lập: mỗi em chọn một bài văn ghi lại chi tiết mà mình thích nhất trong mỗi bài văn , suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích. Học sinh nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích - giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.-Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta. - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa. - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”. Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 1945? Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. trực quan. - GV dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”. ® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. v Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. • Nội dung thảo luận. Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. Học sinh thuật lại. Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau: + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúctrong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình. ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (T2) A.MỤC TIÊU: (Đã soạn ở tiết 1). B.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số bai hát, bài thơ, ca dao về tình bạn. C.CÁC HĐ DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học BÀI CŨ. + Kể những việc em đã làm thể hiện đối xử tốt với bạn bè? - GV nhận xét ghi điểm. II.BÀI MỚI. 1.Giới thiệu bài. 2.Giảng bài. Hoạt động 1: Đóng vai.(BT 1) *Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. *Cách tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai. - Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. ? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. Hoạt động 2: Tự liên hệ. *Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử tốt với bạn bè. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét, kết luận:Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có, mà mỗi chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn. Hoạt động 3: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. *Mục tiêu: Củng cố bài. *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu. Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. Hoạt động tiếp nối: Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Xem bài: Kính già, yêu trẻ. Nhận xét tiết học. - 2HS nêu. - 1HS nêu. - Các nhóm thảo luận, đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Vì em muốn giúp đỡ bạn không làm điều sai...Em không sợ bạn giận... - HS trả lời. - Bạn quan tam đến em, không muốn em trở thành người không tốt... Lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày trước lớp. HS thực hiện. Học sinh nghe. - Hs lắng nghe. LTVC: KIỂM TRA (T6). (Đề chung của khối) A. MỤC TIÊU: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1,2 (Chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). + Đặt được câu để phân biệt dược từ đồng âm, từ trái nghĩa(BT4). Bỏ BT3. * HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ bài tập 2. - Biết vận dụng các kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. - Có ý thức học tập tốt. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 1,2,4. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV gợi ý: + Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn. + Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh các từ HS đưa ra để thay thế. - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. + Các từ dùng sai là: bê, bảo, vò xoa, thực hành. + Cần thay lại là: - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Các từ: bê, bảo, vò, thực hành. + Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn của GV. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu, HS bổ sung và thống nhất. Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: “Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?” Hoàng nói với ông: “Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!”. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì viết từ cần điền vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ trên. Bài 4. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 tương tự như cách làm bài 3. 3. Củng cố - dặn dò. - GV chốt lại nội dung luyện tập. - Dặn HS về nhà xem tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kiểm tra. - 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS theo dõi và tự chữa lại bài. - HS nhẩm, đọc thuộc lòng. TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. (Đề chung của khối) KĨ THUẬT: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH. A. MỤC TIÊU: - Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. - HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - G + H : Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố hoặc nông thôn. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: HS nêu các bước luộc rau. II BÀI MỚI: Hoạt động 1.Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. ? Nêu m/đ của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - G tóm tắt ý chính và giải thích, minh hoạ m/đ , tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. ? Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em. - G n/x và tóm tắt một số cách trình bày món ăn ở nông thôn, thành phố. ? Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn. ? Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình. - G tóm tắt ND chính của HĐ 1. Hoạt động2 . Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn: ? Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em . ?Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em và cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong Sgk. -G NX và tóm tắt ý H vừa trình bày, h/d cách thu dọn sau bữa ăn theo ND Sgk. -Lưu ý H không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới thu dọn GHDH khi cất thức ăn vào tủ lạnh phải được đậy kín. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. ? Em hãy nêu tác dụng của việc bầy món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. ? Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn. G đánh giá kết quả học tập. III/Củng cố-dặn dò. - G nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - H/d HS đọc trước bài" Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ". - H q/s H1, đọc ND mục 1a sgk tr 42 +TLCH -H liên hệ thực tế trả lời . -H trả lời-NX. -H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. NX. -H đọc sgk tr 43,trả lời câu hỏi. - H trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc