Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

Tiết 2

Tập đọc TL:35’

 §1. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 Hồ Chí Minh

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ. Thể hiện đc t/c thân ái trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:

Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

-Học thuộc lòng một đoạn thư

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk, tranh Sgk

-HS:Sgk

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đc đính vào vải bg các đường khâu qua 2 lỗ khuy nối với vải ( dưới khuy ). Trên 2 nẹp áo vị trí của khuy ngang bằng vị trí của lỗ khuyết. Khuy đc cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sp vào nhau. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật: + GV treo tranh quy trình, HD thao tác H:Q/sát H2 (Sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy? -GV làm mẫu -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác H:Q/s H3; H4 (Sgk) nêu cách đính khuy vào các điểm vạch dấu? -GV làm mẫu -Nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ? trong bức 1. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác -Quan sát uốn nắn HS. - Quan sát thao tác quấn chỉ và kết thúc của GV. *-Làm mẫu lần 2 các bước đính khuy. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Cho HS thừc hành việc gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. * Kiểm tra chéo các đồ dùng cần thiết : Kéo, kim chỉ, - Tổ trưởng báo cáo giáo viên. * Quan sát nhận xét. -Mở SGK quan sát hình 1a SGK -2 nút có thể thẳng hàng với nhau hoặc chéo nhau. -Tuỳ theo mỗi cúc áo. -Quan sát SGK hình 1b nhận xét: -Đường chỉ đè khít lên nhau. -Khoảng cách đều nhau. -Quan trên mẫu thật. -Nhận xét : Các mẫu đính đẹp các nút đều nhau. -Lỗ khuyết và nẹp áo đều nhau, khuyết 2 nẹp áo bằng nhau. -HS qs trả lời -HS qs - 2 HS thực hành. -HS qs trả lời -Quan sát -Quan sát -2-3 HS nhắc lại. + Thực hành gấp vào giấy. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ -Chuẩn bị vật dụng cho tiết đính khuy. - Nhận xét tiết học.. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ năm NS:21/8/2012 Tiết 1 ND:23/8/2012 Toán TG: 35’ §4. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố về : So sánh phân số với đơn vị. So sánh 2 phân số có cùng tử số - Biết cách so sánh các phân số . II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk, vở trắng, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ -So sánh 2 phân số và 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Ôn tập. Bài 1: (Sgk. T7) -Cho HS làm bài, Y/c giải thích cách làm. -Nhận xét. -Y/c HS nêu đặc điểm ps lớn hơn 1, bé hơn 1,bg 1 Bài 2: Gọi HS đọc y/c -Cho HS làm bài, Y/c giải thích cách làm. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. H:Nêu cách ss 2ps có cùng TS? Bài 3:Cho HS làm bài (a và b phải QĐMS) -Nhận xét -2 HS lên bảng -2 em lên bảng, lớp làm bảng con -HSTL -HS đọc -2 em lên bảng, lớp làm vào vở -HSTL -2 em lên bảng, lớp làm vào vở b) c) 3. Củng cố, dặn dò: 4’ -Y/c nhắc lại 1 số kiến thức vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’ §2. LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa. - Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể . II.Chuẩn bị: -GV:Sgk.Bảng phụ -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Thế nào là từ đồng nghĩa? có mấy loại từ đồng nghĩa? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HDHS làm bài tập Bài 1:Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. -Làm bài vào bảng phụ. -Nhận xét. Bài 2:Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. -Y/c HS làm bài -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3:Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. -HDHS làm bài tập -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Điên cuồng – nhô - sáng rực -, gầm vang - hối hả. -2HS trả lời -HS đọc -Làm việc nhóm 4 -Đại diện trình bày. -HS đọc -1 em lên bảng, lớp làm vào vở, đọc câu mình đặt. -HS đọc -HS làm vào vở -2 HS trình bày. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ -Cho HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa. -Chuẩn bị: Bài “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3. Khoa học TG: 35’ §2. NAM HAY NỮ ? I. Mục tiêu: - Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ . - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. *HS có kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk.Tranh Sgk -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. HĐ1:Thảo luận *Mục tiêu : HS xác định đc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. *Cách tiến hành : +Bước 1:Làm việc theo nhóm . - Y/c HS thảo luận câu hỏi 1; 2; 3 trang 6 Sgk +Bước 2:Làm việc cả lớp - Nhận xét -KL: Ngoài những..tạo ra trứng. H: Cơ quan sinh dục nam (Nữ) tạo ra cái gì? H:Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? HĐ2: Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng” *Mục tiêu :HS phân biệt đc các đặc điểm về mặt sinh học và XH giữa nam và nữ. *Cách tiến hành: +Bước 1:Tổ chức và HD - Phát phiếu cho các nhóm như gợi ý Sgk trang 8. +Bước 2: Các nhóm thảo luân và xếp vào các cột. +Bước 3: Làm việc cả lớp -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc -2 HS lên bảng. -Thảo luận nhóm 4. -Ghi nhanh ra nháp. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhắc lại -HSTL - Khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục: Nam thường có râu,.trứng. -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện trình bày giải thích cách sắp xếp 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Y/c HS nhắc lại điều cần biết - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ sáu NS:22/8/2012 Tiết 1 ND:24/8/2012 Tập làm văn TL:35’ §2. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của các tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”, hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Bảng phụ -HS:Sgk. Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ H: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HDHS làm bài tập. Bài tập 1: Đọc bài văn nêu nhận xét. -Y/c HS thảo luận nhóm. -Nhận xét, a)Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, gánh rau , b)- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác): mát lạnh, thị giác : thấy mây xám đục. =>KL: Để có bài văn tả cảnh hay cần chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, qs bằng nhiều giác quan,. Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c -Y/cầu HS dựa vào kq đã qs ở nhà để lập dàn ý. -Nhận xét, ghi điểm -2 HS nêu -HS đọc -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện vài nhóm trình bày. -Lắng nghe. -1 HS đọc -Làm vào nháp, vài 2em làm bg phụ. -HS lần lượt trình bày. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ -Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả. -Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2. Toán TG: 35’ §5. PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết về các phân số thập phân. - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -So sánh các PS sau: và -Nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. *GT phân số thập phân. GV ghi: H: Các phân số này có MS là bao nhiêu? KL: Các PS có MS là 10; 100; 1000 gọi là các Ps thập phân. GV ghi: -Y/c HS tìm PS thập phận bằng Làm tương tự với các PS còn lại. H: Qua các VD trên em có nhận xét gì? -Cách chuyển 1số ps thành PSTP: tìm 1 số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có ps thập phân c) Bài tập Bài 1:Đọc phân số thập phân Bài 2: Viết các phân số thập phân. -Nhận xét ghi điểm. Bài 3: Y/c HS tìm ps thập phân. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: -Thu 1 số vở chấm. -2 HS lên bảng. -HS đọc các PS -10; 100; 1000. -Lắng nghe, nhắc lại. - -Một số ps có thể viết thành ps TP . -Lần lượt đọc -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. -HS nêu . -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ -Những PS ntn thì đc gọi là ps thập phân? Muốn chuyển 1 ps thành ps thập phân ta làm ntn? -Chuẩn bị bài Luyện tập - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4. Chính tả TG: 35’ §1. Nghe –viết: VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu: - Nghe và viết, trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu” . - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. bảng phụ -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Nêu 1 số y/c trong giờ chính tả. 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HD nghe- viết - GV đọc bài thơ. H:Qua bài thơ này tác giả ca ngợi cảnh đẹp ở đâu? H:Bài thơ ca ngợi đức tính gì của người VN? H: Bài thơ đc viết bg thể thơ nào? Cách trình bày ntn? - HD viết một số từ khó: dập dờn, *Viết bài - GV đọc bài HS viết bài - GV đọc lại toàn bài, hướng dẫn HS soát lỗi - Chấm chữa một số bài. - GV nhận xét bài viết của HS. c)Luyện tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết luận từ đúng: Ngày; ghi; ngát; ngữ; nghỉ; gái; có; ngày; của; kết; của; kiên; kỉ. Bài 3 : Gọi HS đọc yc và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS theo dõi. - 1 em đọc . - Ở đất nc VN - Anh hùng, bất khuất, - TL - HS viết bảng con các từ khó - HS viết bài - HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi - 1 em đọc yc của bài . - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện vài nhóm trình bày. - 1 HS đọc - HS làm vào vở 3. Củng cố, dặn dò: 4’ -Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4 SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu: -HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 1. -Nắm được nhiệm vụ của tuần 2. -Thực hiện tốt kế hoạch tuần. II.Nội dung: a)Đánh giá công tác tuần qua. -Bước đầu đã ổn định nề nếp -Đa số hs có đủ đồ dùng học tập -Vệ sinh sạch sẽ. -Có ý thức trong học tập. -Chữ viết còn cẩu thả. b)Công tác tuần tới 1.Thi đua học tập tốt. 2.Thực hiện tốt nề nếp. 3.Giư gìn vệ sinh sạch sẽ. 4.Tực hiện tốt an toàn giao thông. 6.Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. ––——

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan