Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học Đức Chính

Tiết 2 Tập đọc

Thư gửi các học sinh

A. MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc lòng một đoạn thư. *HSG: Đọc diễn cảm đọan 2

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ SGK- 4

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 I. Mở đầu : GV nêu 1 số điểm HS cần lưu ý về y/c của giờ Tập đọc lớp 5.

 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học Đức Chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ qua bài học. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. ******************************************************************************* Tiết 3 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa A. Mục tiêu - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. *HSG: Biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. - HS có ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy - học:- Vở BTTV5 – Tập I, Bảng nhóm. C. Các hoạt động dạy- học I. Kiểm tra : - 1 HS chữa BT3 của tiết trước. - Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? LấyVD? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? LấyVD? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích; y/c của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Làm mẫu phần a - Tổ chức hoạt động nhóm làm phần còn lại - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: - Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi em đặt ít nhất 1 câu, nói với bạn bên cạnh câu mình đã đặt. - Gọi HS trình bày miệng - GV nhận xét, động viên HS. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và đoạn văn Cá hồi vượt thác. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên điền vào bảng phụ. * Giải thích vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia? (VD: Dùng từ hối hả trong câu “Đậu chân bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ.đi qua, lại hối hả lên đường.” đúng hơn từ cuống cuồng, cuống quýt,.) * Khi dùng các từ đồng nghĩa, phải lưu ý điều gì ? - 1 HS đọc to yêu cầu của BT. - HS theo dõi GV làm mẫu. - HS các nhóm trao đổi, thảo luận để tìm từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho (ghi kết quả vào bảng nhóm) - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự đặt câu , trao đổi theo cặp. - HS nêu miệng câu mình đặt. - HS nhận xét về ngữ pháp ,về nghĩa. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT và đoạn văn; HS cả lớp theo dõi trong SGK. - HS tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. - HS G giải thích lí do dùng từ. - HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng. - HS sửa lại bài theo lời giải đúng (Đáp án: SGV – tr 59) * HSG:dùng từ cho phù hợp với văn cảnh III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn từ, dùng từ đồng nghĩa và chuẩn bị bài sau. *********************************************************************** Buổi chiều: Tiết 1 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu: - Hiểu cách quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh qua việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày. * HSG: Biết trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. - HS có ý thức học, tìm hiểu môi trường xung quanh. B. Đồ dùng dạy - học: - Vở BTTV 5 – Tập I. - Bảng nhóm. - Tranh ảnh một số vườn cây, cánh đồng, đường phố, công viên,. - Những ghi chép kết quả quan sát. C. Các hoạt động dạy và học: I. Kiểm tra:- Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? Nội dung từng phần? - Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đọc bài văn, nêu nhận xét. - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Tổ chức hoạt động nhóm. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - GVnhận xét, kết luận; nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả VD: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh. - Đọc yêu cầu đề bài. - Treo một số tranh ảnh về vườn cây, cánh đồng, đường phố,cho HS quan sát . - Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã chuẩn bị. - GV nhận xét, động viên HS. - Hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát , tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. GV theo dõi, giúp đỡ HS Y. - Gọi HS trình bày miệng. - Gọi HS làm bài trên bảng nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt kiến thức. - 1 HS đọc to trước lớp; HS cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi cùng TLCH(ghi lại các ý chính trong câu trả lời ra giấy nháp) - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS quan sát, nhận xét. - 3-5 HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình. - HS làm việc cá nhân vào Vở BT. 1-2 HS G làm bài trên bảng nhóm - HS trình bày miệng dàn bài. * HSG treo bảng và trình bày bài. - HS tự chữa dàn bài của mình. III. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn dò HS tiếp tục hoàn thành dàn ý chuẩn bị cho tiết sau. ************************************************************* Tiết 2: HĐTT ổn định tổ chức lớp Mục tiêu: - HS nắm được một số ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể lớp trong tuần. - Củng cố, kiện toàn tổ chức lớp và đề ra phương hướng tuần sau. - Học sinh có ý thức chấp hành tốt các nề nếp của lớp, của trường. B. Nội dung sinh hoạt 1. ổn định tổ chức lớp: Học sinh hát GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần: .. 3. Bầu ban cán sự lớp Lớp trưởng: Lớp phó học tập: Lớp phó lao động: . Lớp phó văn thể: Các tổ trưởng: Tổ 1: Tổ 2: . Tổ 3: 4. Phương hướng tuần 2: Ban cán sự lớp thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Cả lớp thực hiện tốt nề nếp của lớp, của nhà trường đề ra. Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. Văn nghệ: Chủ điểm: Em yêu trường em. ******************************************************** Tiếng Việt tăng Ôn tập làm văn: Luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu - HS củng cố về cấu tạo bài văn tả cảnh, cách quan sát và chọn chi tiết trong văn tả cảnh, lập dàn ý miêu tả. - Biết viết một đoạn văn tả cảnh theo bố cục thông thường. B. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra: - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh . II. Luyện tập : 1- Lý thuyết : - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh, nội dung từng phần mở bài, thân bài, kết bài . - Những giác quan sử sụng khi quan sát miêu tả . - Cách chọn lựa chi tiết. - Dàn ý bài văn miêu tả.. * GV chốt lại những kiến thức cần nhớ . 2- Luyện tập: Bài 1 : Lập dàn ý tả cảnh cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng. -GV hướng dẫn cách chọn lựa thứ tự tả theo các gợi ý : + Tả bao quát. + Tả từng bộ phận của cảnh . + Tả theo sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian. - Chọn chi tiết : - Khung cảnh thiên nhiên ( bầu trời , nắng ...) - Ruộng lúa; khóm lúa;vào buổi sáng - HS hoạt động theo cặp lập dàn ý . - Các nhóm trình bày dàn ý, trao đổi kết quả . - GV nhận xét, chọn một dàn ý tốt củng cố kiến thức cho HS . Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn tả lại cánh đồng quê em vào buổi sáng. - HS hoạt động cá nhân. HSY viết một văn ngắn. HSG viết thành bài văn. - GV chọn chấm một số bài, nhận xét chung. III. Củng cố – dặn dò : Nhận xét giờ học. Hoàn thành bài làm. ********************************************************************************************************* Thứ sáu ngày 26tháng 8 năm 2011 Buổi chiều:Tiết 3 An toàn giao thông Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - HS nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. - Có thể mô tả lại biển báo bằng lời hoặc vẽ cho người khác biết và giải thích nội dung của biển báo đó. - GDHS ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông. II. Đồ dùng: Một số loại biển báo giao thông. III- Nội dung: 1- Ôn nội dung, ý nghĩa của những biển báo hiệu giao thông đã học. a) Mục tiêu: HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo hiệu đã học. b) Cách tiến hành: * Trò chơi nhớ tên biển báo: GV chọn 4 nhóm (mỗi nhóm 4-5 em), giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau, GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng: + Biển báo cấm. + Biển báo nguy hiểm. + Biển hiệu lệnh. + Biển chỉ dẫn. - GV hướng dẫn HS mỗi nhóm làn lượt lên gắn biển và đọc tên loại biển báo. - Lớp nhận xét, cho điểm. - GV kết luận về vai trò của biển báo GT. 2- Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm hiểu một số loại biển báo có ở địa phương em. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học; hiểu nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo giao thông mới. - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông; có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng tranh vẽ để nói cho những người khác biết về nội dung các biển báo hiệu giao thông. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường. B. Đồ dùng dạy – học: Các biển báo giao thông (SGK) C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra : Sự chuẩn bị sách vở của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. a. Ôn tập các biển báo đã học. - Yêu cầu các nhóm HS quan sát các biển báo trong SGK và nêu tên từng biển báo hiệu giao thông. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc. - GV nhận xét, kết luận. b. Hướng dẫn nhận biết các biển báo giao thông mới. - Yêu cầu HS quan sát các biển báo giao thông mới trong SGK. - Yêu cầu HS tìm hiểu và nêu tác dụng của từng biển báo hiệu giao thông. - GV nhận xét, kết luận. c. Thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành dưới dạng trò chơi: Ai nhanh ai đúng? - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS quan sát, trao đổi trong nhóm: Chỉ và từng hình, nói tên, nội dung của từng biển báo hiệu giao thông đã học. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS nhận xét, bổ sung. - HS quan sát, nhận dạng các biển báo xếp theo nhóm: + Nhóm biển chỉ dẫn, nhóm biển báo hiệu nguy hiểm,. - HS trao đổi theo cặp: Nêu tác dụng của từng biển báo giao thông. - Đại diện một số cặp nêu trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp chia làm các đội, thi nói nhanh và đúng tên, tác dụng của các biển báo giao thông đã học. - HS nhận xét, đánh giá. III. Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. *******************************************************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 Pham Thi Hai yen.doc
Giáo án liên quan