Giáo án Lớp 5 Tuần 1 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

 I. Mục tiêu bài học

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bài : BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn .

 - Học thuộc lòng đoạn¬:" Sau 80 năm.của các em"( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực.

IV. Phương tiện dạy học

- Tranh minh hoạ trang 4 SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hư¬ớng dẫn luyện đọc

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ to, bút dạ - Từ điển HS - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng III. Các hoạt động- dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ? - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp b) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài - Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào phiếu bài tập - Các nhóm trình bày lên bảng - GV kết luận Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng - GV nhận xét bài Bài tập 3 - Tổ chức HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả Kết luận: 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 3 HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Hoạt động nhóm, cùng sử dụng từ điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa a) Chỉ màu xanh b) Chỉ màu đỏ c) Chỉ màu trắng d) Chỉ màu vàng - Các nhóm nhận xét cho nhau - HS theo dõi GV nhận xét rồi viết các từ đồng nghĩa vào vở - HS đọc yêu cầu - 4 HS lên làm trên bảng lớp - HS nhận xét bài của bạn VD: + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ. + Cánh đồng xanh mướt ngô khoai. + Bạn nga có nước da trắng hồng + ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ + Hòn than đen nhánh. Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I.Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đươc toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK III .Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Giới thiệu bài : SGV HĐ2:GV kể chuyện Đoạn 1 kể chậm ,nhấn giọng những từ chỉ hoạt động của anh,giọng kể khâm phục ở đoạn 3 (kể đến nhân vật nào ,ghi tên lên bảng-Kết hợp giải nghĩa từ khó :sáng dạ ,mít tinh ,luật sư ,thành viên ) HĐ3: HS tập kể chuyện -Kể từng đoạn -Kể toàn bộ câu chuyện HĐ4 : Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? -ý nghĩa câu chuyện ? C .Củng cố ,dặn dò -Noi gương anh Lý Tự Trọng các em cần phải làm gì ? - Về nhà tập kể lại cho mọi người nghe. - Chuẩn bị tiết sau. GV kể chuyện lần 1 -HS lắng nghe - GV kể lần 2 -.HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ HS đọc y/cầu của bài 1 GV yêu cầu -HS hoạt động nhóm đôi, đại diện Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm, đại diện kể nối đoạn, lớp nhận xét HS đọc bài 2, nêu y/c HS tập kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm, thi kể trước lớp .. Nhóm khác nhận xét GV-HS nhận xét đánh giá GVnêu yêucầu -HS Kể nêu ý nghĩa câu chuyện GV chốt ý đúng . - Học sinh trình bày Thứ sáu Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng ( BT 1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT2). II. Đồ dùng dạy- học - HS sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - Giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 GS lên bảng - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Nêu cấu tạo bài văn Nắng trưa - GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày của HS 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp GV hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu hỏi - Gọi HS trình bày - Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? - Tác giả đã quan sát sự vật bằng các giác quan nào? - Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? - GV nhận xét KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày. - Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt - HS làm bài cá nhân Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì? Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật Tả theo thời gian tả theo trình tự từng bộ phận - GV chọn bài làm tốt để trình bày mẫu 4. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi và làm bài - Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc - Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân Bằng thị giác( mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa .... - Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ... - HS đọc yêu cầu - HS đọc bài - HS làm vào vở - Lớp nhận xét PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Muốn so sánh 2 PS ta làm như thế nào? Ÿ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân” b) Nội dung : * Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân Em có nhận xét gì về MS của các PS ? - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra một số phần phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Giáo viên nêu phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân thập phân. - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân (Cũng có khi ta rút gọn được phân số thập phân) * Luyện tập Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh nêu miệng Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét chấm bài - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh tìm PSTP - Vì sao em biết đó là PSTP ? Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - HỌC SINH làm câu a), c) - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt sửa bài a) c) 3. Củng cố - dặn dò - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học Chiều thứ sáu Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. Mục tiêu - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập rèn luyện. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II. Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ đề Trường em. - Giấy trắng , bút màu. - Các chuyện nói về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học. TIẾT 1 Khởi động: HS hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân. * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. 1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: Hoạt động dạy Hoạt động học + Tranh vẽ gì? + HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? GV kết luận * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK 1. GV nêu yêu cầu bài tập: - GV nhận xét kết luận . * Hoạt động 3 : Tự liên hệ( bài tập 2) a) Mục tiêu: GV nêu. b) Cách tiến hành 1. GV nêu yêu cầu tự liên hệ 2. Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên. a) Mục tiêu: GV nêu. b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. - GV nhận xét kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. b) Cách tiến hành - Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chung * Hoạt động 5: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu a) Mục tiêu: GV nêu. b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài.. IV. Củng cố dặn dò -Học thuộc ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng - các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học - Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen. - HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường - HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ thảo lụân bài tập theo nhóm đôi. - Vài nhóm trình bày trước lớp. Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a,b,c,d,e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện. - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 - HS thảo luận nhóm đôi. - HS tự liên hệ trước lớp. - HS thảo luận và đóng vai phóng viên - HS trình bày trước lớp - HS lần lượt kể - Lớp trao đổi nhận xét Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docTuan 1 .doc
Giáo án liên quan