Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.íHG đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: " Sau 80 năm công học tập của các em". Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK.

II. CHUẨN BỊ: -Tranh trong SGK phóng to, bảng phụ ghi nội dung đoạn 2.

 - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, cặp đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc42 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc hay - Học sinh nhẩm học thuộc lòng từng đoạn, cả bài - Các tổ cử người lên thi đọc, học sinh nhận xét. - HS nêu Nd, Gv ghi, HS đọc lại. - Cả lớp hát. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bai, kết bài.; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường . - Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lý. - Giáo dục ý thức bảo vệ trường em. II. Đồ dùng dạy - học - Những ghi chép học sinh đã có khi quan sát cảnh trường em. HTDH: cá nhân, cả lớp. III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - 1 - 2 học sinh đọc đoạn văn đã làm tiết trước . - Giáo viên nhận xét cho điểm . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích, yêu cầu bài. 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1 : - Nêu yêu cầu của bài . - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . Nêu những điều em quan sát được ở nhà? - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả? Yêu cầu học sinh đọc phần lưu ý + Em tả trường em vào lúc nào? Theo thứ tự nào? -Yêu cầu học sinh lập dàn bài. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh. - Yêu cầu học sinh trình bày . Học sinh nhận xét dàn bài đã đủ 3 phần chưa? tả được cảnh trường chưa? - Yêu cầu học sinh chữa bài Giáo viên nhận xét tuyên dương. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài . Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn thân bài và dựa vào dàn ý em vừa lập. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn. - Yêu cầu học sinh trình bày đoạn văn của mình giáo viên nhận xét cho điểm những bài làm tốt . 3. Củng cố- Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Đọc trước các đề gợi ý tiết sau để chuẩn bị cho bài kiểm tra . - Quan sát trường em ,lập dàn bài. - 1 vài học sinh nêu. - 1 học sinh nêu. - 1 học sinh đọc . - Học sinh nêu (buổi sáng hoặc buổi trưa. theo thứ tự thời gian,không gian). - Học sinh lập dàn bài vào nháp. - 1 vài học sinh nối tiếp nhau trình bày,cả lớp nhận xét bổ sung - 2 học sinh ngồi cạnh nhau chữa bài cho nhau. - Viết đoạn văn ngắn. - 1 vài học sinh nối tiếp nhau nêu. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh trình bày miệng. - Cả lớp nhận xét về nội dung, cách dùng từ đặt câu. - Học sinh đọc các đề gợi ý trong SGK và nghe Gv hướng dẫn cho tiết kiểm tra. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Toán: luyện tập I. mục tiêu: - Biết giải các bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách "rút về đơn vị" và "tìm tỷ số". - Làm được bài tập 1,2. Học sinh khá giỏi làm được cả bài 3,4. II. chuẩn bị: Bảng phụ. HTDH: cá nhân, cả lớp. III. các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài tập về nhà. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: HD học sinh đọc bài toán, tóm tắt và giải. GV theo dõi gợi ý và HD học sinh làm, chấm và HD học sinh chữa bài sau đó củng cố cách làm. * GV nhấn mạnh nếu cũng ngần ấy tiền mà giá tiền một quyển ít hơn thì mua được nhiều quyển hơn. Bài tập 2: HD học sinh làm tương tự như bài tập 1. * Nêu lại phương pháp giải toán tỷ lệ. GV nhấn mạnh nếu cũng ngần ấy tiền mà số người tăng thì bình quân thu nhập của mỗi người sẽ ít hơn. - Cùng lúc đó HD học sinh khá giỏi làm bài tập 3 + 4. 3. Củng cố - dặn dò: Các bạn học yếu về nhà làm lại bài tập 1 và 2. - HS cùng bàn đổi chéo vơe kiểm tra lẫn nhau. - Học sinh đọc bài toán. Tự tóm tắt và giải theo sự giúp đỡ của giáo viên. Chấm và chữa. Một em làm vào bảng phụ treo lên bảng cả lớp cùng chấm và thống nhất kết quả. 1. Kq: 50 quyển. 2. Kq: 600 000 đồng. 3. Kq: 105m mương. 4. Kq: 20 bao. - Học sinh nêu lại. Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ ở SGK và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. 2. Tìm được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của Mẩmtong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 3. biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. chuẩn bị: - Tranh mimh hoạ nội dung câu chuyện; bảng lớp viết sẵn ngày tháng năm sẩy ra vụ thảm sát Sơn Mĩ( 16-3-1968), tên những người Mĩ trong chuyện. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh kể về một việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước, Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: học sinh quan sát tranh ở SGK và đọc thầm chú giải dưới mỗi bức tranh. 2. Giáo viên kể chuyện: Lần 1: kể nội dung câu chuyện và đưa ra ngày tháng năm xẩy ra vụ thảm sát và tên những người lính Mĩ/ Lần 2: kể kết hợp với tranh minh hoạ, giọng kể phù hợp với từng đoạn/ 3. Hướng dẫn hs kể chuyện : trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài 1: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm . - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. Bài 2: - Yêu cầu học sinh kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý sau: + Chuyện giúp bạn điều gì? bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? - Giáo viên chốt ý đúng 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau. - 1-2 học sinh kể. - Học sinh quan sát tranh ở SGK - Học sinh lắng nghe và nghi nhớ tên những người lính Mĩ. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh trên bảng. - Kể chuyện theo đoạn - Học sinh kể chuyện theo nhóm 5, mỗi hs kể một đoạn va trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện. - cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay. - Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu - Tìm đươc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1, 2 và 3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả như yêu cầu của bài tập 4. Đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở bài tập 4. II. chuẩn bị: - Bảng phụ, viết sẵn bài tập 2+3 lên bản. HTDH: cá nhân, cả lớp, nhóm. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Học sinh đọc nội dung và yêu cầu, thảo luận theo nhóm bàn và xung phong nêu, nhóm khác nhận xét, GV ghi lên bảng. Bài 2+3: Học sinh nội dung 2 bài tập trên bảng, suy nghĩ và xung phong nêu, nhận xét và kết luận rồi điền vào. Bài 4: Học sinh thảo luận theo nhóm 5 và ghi kết quả vào bảng phụ. Bài tập 5: Học sinh đọc yêu cầu và làm vào vở, GV theo dõi chấm, HD học sinh chữa. * Cùng lúc các bạn học sinh giỏi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ trên. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại về từ trái nghĩa? Cả lớp về nhà làm lại bài tập 5 với cặp từ trái nghĩa khác. HS thảo luận theo cặp và nêu được: - ít/ nhiều - chìm/ nổi - nắng/ mưa - già/ trẻ - Học sinh suy nghĩ và nêu đúng: Bài 2: a. lớn; b. già; c. dưới Bài 3: a. nhỏ; b. vụng; c. khuya - học sinh đọc yêu cầu, bài mẫu, thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ gắn lên bảng để cả lớp nhận xét, bổ sung. - cả lớp làm vở, chấm, một số em nêu miện kết quả. - Chữa bài trên bảng. - Học sinh nêu. Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Toán: luyện tập I. mục tiêu: - Biết giải các bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách "rút về đơn vị" và "tìm tỷ số". - Làm được bài tập 1,2,3. Học sinh khá giỏi làm được cả bài 4. II. chuẩn bị: Bảng phụ. HTDH: cá nhân, cả lớp. III. các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài tập về nhà. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: HD học sinh đọc bài toán, tóm tắt và giải. GV theo dõi gợi ý và HD học sinh làm, chấm và HD học sinh chữa bài sau đó củng cố cách làm. Bài tập 2 + 3: HD học sinh làm tương tự như bài tập 1. * Nêu lại phương pháp giải toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của 2 số đó; phương pháp giải toán tỷ lệ. - Cùng lúc đó HD học sinh khá giỏi làm bài tập 4. 3. Củng cố - dặn dò: Các bạn học yếu về nhà làm lại bài tập 1, 2 và 3. - HS cùng bàn đổi chéo vơe kiểm tra lẫn nhau. - Học sinh đọc bài toán. Tự tóm tắt và giải theo sự giúp đỡ của giáo viên. Chấm và chữa. Một em làm vào bảng phụ treo lên bảng cả lớp cùng chấm và thống nhất kết quả. 1. Kq: - Nam: 8em; Nữ: 20em. 2. Kq: 90m. 3. Kq: 6 lít. 4. Kq: 20 ngày. - Học sinh nêu lại. Tập làm văn: Tả cảnh : Kiểm tra viết I .Mục tiêu : - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Tăng cường rèn kĩ năng làm văn cho các em. II . Đồ dùng dạy - học . - Giấy kiểm tra; Bảng lớp viết đề bài . III - Các hoạt động dạy - học . A . Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh. Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh . B . Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. 2. Chép đề bài lên bảng. Giáo viên ghi đề bài lên bảng . - 1 - 2 hoc sinh đọc đề bài . * Đề 1 : Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa , chiều ) trong vườn cây ( hay trong công viên , trên đường phố , trên cánh đồng , nương rẫy ) . * Đề 2 : Tả một cơn mưa * Đề 3 : Tả ngôi nhà của em . 3. Học sinh làm bài: - Giáo viên nhắc nhở học sinh làm bài . - Học sinh viết bài vào vở của mình . - Giáo viên thu bài về nhà chấm . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về chuẩn bị bài tiết sau: thống kê kết quả học tập của em trong tháng vừa qua. Sinh hoạt lớp: sơ kết tuần 4 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu và thấy được ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. - Giáo dục và rèn kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp cho các em. II. Chuẩn bị: - Nhận xét hoạt động của các tổ, lớp tuần qua; kế hoạch tuần tới. - HTDH: Tổ, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Các tổ sinh hoạt. 2. Lớp trưởng đánh giá chung. Các tổ tham gia ý kiến. 3. Xếp loại thi đua trong tuần của tổ và từng cá nhân. 4. Giáo viên chủ nhiệm phát biểu và phổ biến kế hoạch tuần tới. Dặn dò: Chuẩn bị tổ cho bài học tuần sau.

File đính kèm:

  • doctuan 14(1).doc
Giáo án liên quan