Giáo án lớp 5 tuần 1

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe lời thầy,yêu

 bạn.Học thuộc đoạn :“Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH

 1,2,3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn Bác Hồ.

* Tích hợp: QTE

- Biết được trẻ em đều có quyền được đi học

- Biết được trẻ em có bổn phận chăm chỉ, siêng năng học tập,ngoan ngoãn ,nghe thầy yêu bạn.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4319 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sửa lại bài vào vở. Tiết 4: Lịch sử(1): “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”:TRƯƠNG ĐỊNH Những KT đã biết có liên quan đến BH Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết tên một số anh hùng trong kháng chiến chống pháp Biết thêm về tấm gương anh hùng Trương Định và quyết tâm chông Pháp bảo vệ dất nước của ông. I. Mục tiêu: 1.KT:- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lược ở Nam Kì. 2.KN:- Với lòng yêu nước,Trương Định đã không tuân theo lệnh vua,kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. HS biết các đường phố, trường học mang tên Trương Định 3.GD:-Giáo dục HS lòng yêu nước, căm thù giặc. II.Chuẩn bị ::: 1. Đồ dùng dạy học: - GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập. - HS: SGK,sưu tầm 1 số tranh ảnh về các anh hùng VN 2.Phương pháp: - Quan sát ,Luyện tập thực hành, .... III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1Khởi động (2'):: - Kiểm tra đồ dùng học tập HĐ 2:Bài mới(30'): *Làm việc cả lớp: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. - GV giới thiệu: +Sáng 1/9/1858,TD Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta.Vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. + Năm sau,TD Pháp đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì đứng lên chống Pháp,tiêu biểu là phong trào kháng chiến của nhân dân do Trương Định chỉ huy. - Nêu vài nét về Trương Định? - GV giảng nội dung. - GV chia nhóm 4 HS thảo luận các câu hỏi. - Khi nhận lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? - Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? * Làm việc cá nhân - GV nhận xét, đánh giá. * Làm việc cả lớp - GV kết luận. - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? - GV đọc thông tin tham khảo. HĐ 3:Củng cố – dặn dò(3').: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà chuẩn bị cho tiết sau: -HS lên chỉ địa danh Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông & 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - Lắng nghe. - Quê Bình Sơn, Quảng Ngãi... - Đọc SGK, thảo luận nhóm 4 + Làm quan phải tuân lệnh vua, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, muốn tiếp tục kháng chiến.... + Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. + Không tuân lệnh vua,ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc kết luận trong SGK (Tr.5) Tiết 5: Âm nhạc: GV bộ môn dạy Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Thể dục: GV bộ môn dạy Tiết 2: Toán (5): PHÂN SỐ THẬP PHÂN Những KT đã biết có liên quan đến BH: Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết các tính chất cơ bản của phân số - Nhận biết các phân số thập phân. - Biết đọc, viết số thập phân.. Biết 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. I. Mục tiêu: 1.KT :- Nhận biết các phân số thập phân. 2.KN :- Biết đọc, viết số thập phân..Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. 3.GD :-Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập. II.Chuẩn bị :: 1. Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu học tập - HS: Vở BT... 2.Phương pháp: - Quan sát ,Luyện tập thực hành, .... III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:KT bài cũ (3'): So sánh các phân số - ; - Nhận xét ghi điểm HĐ2:Bài mới(30'): *Giới thiệu phân số thập phân: - GV nêu: - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên? - Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là các phân số thập phân. - GV nêu phân số: - Tìm phân số thập phân bằng *Luyện tập: Bài 1(Tr.8) : Đọc các phân số. Bài 2: Viết các phân số thập phân. - GV đọc các phân số thập phân. - GV cùng lớp nhận xét, chữa. Bài 3:Phân số nào dưới đây là phân số thập phân. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. HĐ3:Củng cố – dặn dò(2'):: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài : -HS lên bảng thực hiện - HS đọc phân số. - Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000. - Vài HS nhắc lại. - HS nhận xét và nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân - HS đọc yêu cầu. -Cá nhân tiếp nối đọc các số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT. -Lớp viết nháp,cá nhân lên bảng viết. -HS đọc các phân số thập phân vừa viết. - HS đọc BT. -Thảo luận cặp.Cá nhân trả lời miệng + là các phân số thập phân - HS đọc yêu cầu BT 4. - Lớp làm vào vở .Cá nhân lên bảng chữa. Tiết 3:Tập làm văn(2:) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu: - Qua việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn trong SGK, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Bước đầu biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. *Tích hợp MT: -Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên,có tác dụng giáo dục BVMT II. Đồ dùng dạy học: - Tranh(ảnh) quang cảnh cánh đồng, vườn cây, xóm làng,...Giấy Tôki, bút dạ. - HS quan sát trước cảnh một buổi trong ngày. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a, GTB : b, Nội dung: (1) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:(Tr.14) - GV chia nhóm 2 HS. Yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi trong SGK. - GV cùng lớp nhận xét. Kết luận. - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. Bài 2(Tr.14). - GV giới thiệu tranh cánh đồng, vườn cây,... - Hướng dẫn HS lập dàn ý vào VBT. Phát giấy khổ to cho 2 HS khá. - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa. *Tích hợp: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.Qua đó giáo dục BVMT. 4.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý.Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau: Luyện tập tả cảnh. - Hát . - 1, 2 em trả lời. - HS đọc nội dung BT 1.Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (3’). Cá nhân nêu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của BT 2. - Quan sát tranh. - Lớp làm bài vào VBT. 2 Hs khá làm trên giấy. - Cá nhân trình bày miệng. - 2 HS dán giấy bài làm lên bảng. - Lớp tự sửa dàn bài của mình. Tiết 4: Địa lí( 1): VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Những KT đã biết có liên quan đến BH : Những KT mới cần hình thành cho HS :: Biết sơ qua về hìmh dáng lãnh thổ Việt Nam -Vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địa cầu.Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. -Diện tích lãnh thổ của nước Việt NamThấy được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta I. Mục tiêu: 1.KT :Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nướcViệt Nam trên bản đồ và quả địa cầu.Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. 2.KN :Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam: khoảng 330.000km2.Thấy được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. 3.GD :-Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :: 1. Đồ dùng dạy học: - GV :Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu. - HS Tranh ảnh,SGK... 2.Phương pháp: - Quan sát ,Luyện tập thực hành, .... III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Khởi động (2'):: - Kiểm tra đồ dùng học tập HĐ2:Bài mới (25'): (1)Vị trí địa lí và giới hạn: -Đất nướcViệt Nam gồm những bộ phận nào? -Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? - Tên biển của nước ta là gì? - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - GV cho HS quan sát quả địa cầu. -Vị trí của nước ta có thuận lợi gì so với các nước khác ? -Kết luận :Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Nước ta là một bộ phận của Châu Á,... (2) Hình dạng và diện tích : - Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? - Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu? - GV chốt kiến thức. HĐ3;Trò chơi(5'): - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. Hướng dẫn HS chỉ vị trí địa lí mà GV nêu trên bản đồ. GV gắn thẻ Đ, S lên vị trí học sinh chỉ. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ4.Củng cố - dặn dò(3’) : - Nhận xét,củng cố. - Về nhà làm bài tập. - HS quan sát H.1SGK cá nhân lên chỉ trên bản đồ Việt Nam. - Gồm đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Thảo luận cặp, chỉ lược đồ trong SGK. -Giáp: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia. - Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam của nước ta. - Biển Đông. - Đảo:Cát Bà, Bạch Long Vĩ,... - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa. - HS tiếp nối lên chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu. - Giao lưu với các nước bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không. - HS đọc SGK. Quan sát H.2(Tr.67) -Đặc điểm Hẹp ngang,chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. - 1650 km. - Chưa đầy 50 km. - HS quan sát bảng số liệu(Tr.68). -Nhận xét:Diện tích nước ta là 330.000 km2,đứng thứ 3 so với các nước trong bảng. -5 HS lên chơi tiếp sức.Bạn nào chậm không chỉ được,lớp đếm đến 5 là thua. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: NHẬN XÉT TUẦN 1 I. Nhận xét chung: 1,Lớp trưởng điều khiển: -Lần lượt 3 tổ lên nhận xét chung tình hình học tập của tổ trong tuần. -Các tổ bổ sung ý kiến. -Nhận xét của lớp phó học tập . -Ý kiến chung của lớp trưởng. 2,Ý kiến nhận xét của GVCN. - Nề nếp ra vào lớp đã ổn định. - Ý thức tự quản chưa tốt. - Đi học đúng giờ. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài chưa chu đáo. - Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: - Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ. *Tồn tại:1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài: - Đi học quên đồ dùng. II. Phương hướng tuần 2: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 1. - Đi học đều và đúng giờ. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 1.doc