Giáo án Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3

 Tiết 1: Chào cờ

 Tiết 2: Tập đọc

Thư gửi các học sinh

A/ Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

 * HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.B/ Đồ dùng dạy học :

 Tranh SGK, bảng phụ

C/ Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ:5’

 - GV giới thiệu chương trình môn tập đọc kì I lớp 5; các chủ điểm của học kì I.

II- Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm bằng tranh (SGK).

 Thư gửi các HS : là bức thư Bỏc Hồ gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi nước ta dành được độc lâp, chấm dứt ách thống trị của TDP, phát xít Nhật và vua quan phong kiến. Thư nói về trách nhiệm của HS VN đối với đất nước, thể hiện niềm hy vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước.

 

 

doc100 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1, 2, 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính tháng 1 tháng 7 - Gọi HS lên bảng làm bài chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậuViệt Nam. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận sau đó điền chữ và mũi tên để được sơ đồ bảng nhiệt đới nóng Khí hậu nhiệt đới gió mùa vị trí Gần biển mưa nhiều Trong vùng có gió mùa gió mưa thay đổi theo mùa * Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao , gói mưa thay đổi theo mùa . 2, Khí hậu giữa các miền khác biệt : - HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đò. - Gv giới thiệu : dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền bắc và miền nam - HS dựa vào bảng số liệu SGKthảo luận theo N2 ? Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: + Sự chênh lệch giữa nhiệt dộ tháng 1 và tháng 7 + Các mùa khí hậu + Chỉ trên hình 1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm - HS trình bày kết quả thảo luận - Gv kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. miền Bắc có mùa đông lạnh , mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 3, ảnh hưởng của khí hậu: ? Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới dời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt quanh năm. - Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn: có mưa lớn gây lụt lội , có năm ít mưa gây hạn hán bão có sức tàn phá lớn. - Gv cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc lũ lụt gây ra ở nước ta - Gv kết luận lại rút ra ghi nhớ III- Củng cố- dăn dò; - HS nhắc lại ghi nhớ - Gv nhận xét giờ học - chuẩn bị giờ sau. Tiết 5: Khoa học Tiết 6. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I - Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II - Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân từ lúc còn nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: HS nêu ND của tiết trước. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và biết được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.. 2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - GV y/c 1 số HS đem ảnh đã sưu tầm được lên giới trhiêu trước lớp theo y/c: (?) Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? VD: - Đây là ảnh em bé của tôi, em mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra những người thân, đã biết hát, múa, Đây là ảnh em bé của tôi, em bé 4 tuổi. Nếu chúng mình không cất bút và vở cẩn thận là em lấy ra và vẽ lung tung vào đấy,). Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ? ” Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 sgk. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanhđáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chuông báo hiệu là nhóm đã làm xong. Nhóm nào làm xong trước là thắng cuộc. Bước 2: Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo HD của GV. Bước 3: Làm việc cả lớp. GV ghi rõ nhóm nào xong trước, nhóm nào xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng làm xong, GV mới y/c các em giơ đáp án. 1- b; 2 – a; 3 – c. GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động3: Thực hành: Bước 1: GV y/c HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15 sgk và trả lời câu hỏi: (?) Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mmỗi con người ? Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên. Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mmỗi con người, vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là: Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. Biến đổi về t/c, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. Y/c vài học sinh nêu ND của bài. Củng Cố, dặn dò: Nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học ND của bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 15. Ôn tập về giải toán. A/ Mục tiêu: `- Làm được BT dạng tiòm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó . HS cả lớp làm được BT1 trong sgk. * HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. B/ Hoạt động dạy học : I- Kiểm tra bài cũ: VBT của HS. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu m/đ, y/c của tiết học. 2. Giới thiệu bài toán: 1, Bài toán 1: - HS đọc đề toán (?) Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? Bài thuộc dạng toán gì? ( tổng tỉ) (? )Xác định tổng và tỉ số của bài toán ? ( 121; 5/6) (?) Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ? - Hs tự tóm tắt và giải bài toán Số bé Số lớn Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 5+6 = 11 ( phần) Số bé là: 121: 11x5 = 55 Số lớn là: 212- 55 = 66 Đáp số: 55; 66 2, Bài toán 2:- Tiến hành tương tự bài 1. bài giải số bé Số lớn Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 ( phần) số bé là: 192: 2 x3 = 288 Số lớn là : 288+ 192 = 480 Đáp số: 288; 480. 3, Thực hành: Bài 1: - 2 HS lên bảng giải bài lớp giải vào vở a, Số bé Số lớn Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 ( phần) số bé là: 80 : 16 x 7 = 35 Số lớn là : 80 - 35 = 45 Đáp số: 35 ; 45. b, theo đầu bài ta có: Bài giải Số thứ nhất số thứ hai hiệu số phần bằng nhau là: 9 -4 = 5 Số thứ hai là: 55: 5 x 4 = 44 số thứ nhất là: 55+ 44 = 99 Đáp số : 44; 99 Bài 2: Bài giải loại I LoạiII Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 ( phần) số lít nước mắm loại i là: 12: 2 x 3 = 18 ( lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 ( lít) Đáp số: 18 lit; 6 lít. Bài 3: - HS thảo luận giải bài theo N2: bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120: 2 = 60 ( m) Ta có sơ đồ: chiều rộng: chiều dài: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 ( phần) Chièu rộng vườn hoa là: 60 : 12 x 5 = 25 ( m) Chiều dài vườn hoa là: 60 - 25 = 35 ( m) Diện tích vườn hoa là: 35 x 35 = 875 (m2 ) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 ( m2 ) Đáp số : a, 35 m và 25 m b, 35 m2 III- Củng cố - dặn dò: ? Nêu các bước giải toán tổng( hiệu) và tỉ số? Gv nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn Tiết 6. Luyện tập tả cảnh A/ Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn hoàn chỉnh 1 đoạn theo y/c BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) * HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khasinh động. . B / Đồ dùng dạy học - Bảng phụ , giấy khổ to , dàn ý HS chuẩn bị . C/ Hoạt động dạy học : I- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 3 HS đã hoàn chỉnh trong tiết học trước. II- Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu m/đ, y/c của tiết học. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - hs đọc y/ c và nội dung bài - 5 HS nói tiếp nhau đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh. ? Bài văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? ( tả quang cảnh sau cơn mưa) - HS thảo luận N2 cách xác định nội dung chính mỗi đoạn . + Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa . ? Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn? + Đoạn 1: viết thêm câu tả cơn mưa + Đoạn 2: Viết thêm các chi tiết , hình ảnh miêu tả chị gà mái mơ , đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa. + Đoạn 3: Viết thêm câu văn tả hoạt động của con người trên đường phố . - Hs tự làm bài - 4 HS làm vào giấy khổ to . - HS chữa bài nhân xét - Gvcho điểm những bài đạt. Bài 2: - HS đọc y/c ? em chọn đoạn văn nào để viết? - Hs tự làm bài - 2 HS làm bài vào giấy khổ to - HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình lập - HS chữa bài trên bảng. Hs dưới lớp đọc bài văn của mình- nhận xét cho điểm. III- Củng cố - dặn dò: (?) Tả cơn mưa theo thứ tự nào ? GV nhận xét giờ chuẩn bị giờ sau : quan sát trường học ghilại những điều quan sát được . Tiết 3: Hát – Nhạc ( GV chuyên sâu dạy) Tiết 4: Kĩ thuật Tiết 3. Thêu dấu nhân (Tiết 1) I- Mục tiêu: - HS biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân các đường thêu có thể bị dúm.. * +Không bắt buộc HS nam tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Với HS khéo tay: +Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II- Đồ dùng dạy học: - Vải khung thêu, kim chỉ. Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. III- Các HĐ dạy học. A - KT bài cũ - KT dụng cụ học tập của HS. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu m/đ, y/c của tiết học. 2. Hướng dẫn quan sát , nhận xét: HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt câu hỏi định hướng quan sát để hs nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - Cho hs quan sát mẫu thêu và một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và nêu tác dụng của mũi thêu dấu nhân. - HS yếu chỉ cần biết thêu là được. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật. Yêu cầu hs đọc mục II sgk để nêu các bước thêu dấu nhân. Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân Yêu cầu hs đọc mục 2a và quan sát hình 3SGKđể nêu cách bắt đầu thêu. Cho hs đọc mục 2b và 2c để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất thứ hai. HD nhanh toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân. HĐ3: Thực hành thêu KT sự chuẩn bị thực hành của hs và tổ chức cho hs tập thêu trên vải đã chuẩn bị. Quan sát nhắc nhở hs thêu cho đều, đẹp. 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS quan sát và trả lời, hs khác nhận xét. - Hs quan sát và thực hành theo yêu cầu của GV. - - Thực hành thêu dấu nhân. HS quan sát và trả lời, hs khác nhận xét. Hs quan sát và thực hành theo yêu cầu của GV. HS thực hành thêu dấu nhân.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tron bo CKTKN.doc
Giáo án liên quan