Giáo án Lớp 5 - Tuần 01

Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.

 - Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.

 - Học thuộc lòng một đoạn thư.

- học sinh yêu thích bộ môn

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 01, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rắng. - Nhóm 4: chỉ màu đen. + Đại diện các nhóm lên trình bày. + Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm. + Học sinh làm việc cá nhân. + Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó. + Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng. + Học sinh sửa lại bài vào vở. 5p 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Thể dục tổ chức lớp đội hình đội ngũ- trò chơi “kết bạn” I. Mục tiêu: - Nắm được chương trình cơ bản và nội quy, quy định cơ bản thực hiện bài thể dục. Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Ôn đội hình đội ngũ kết hợp trò chơi “Kết bạn”, cách chơi, nội quy chơi. - Giáo dục HS có ý thức và sự hứng thú trong giờ học. II. Địa điểm, pbương tiện: - Sân trường, vệ sinh nơi tập luyện. - Còi. III. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5p 1. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. 25p a) Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài b) Phần cơ bản:) * Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5. * Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. - Quần áo gọn gàng (quần áo trang phục thể thao) không đi dép lê, đi giày hoặc dép có quai sau. Nghỉ tập phải xin phép, trong giờ học muốn ra phải xin phép thầy, cô. * Biên chế tổ tập luyện. * Chọn cán sự thể dục lớp. * Ôn đội hình đội ngũ. - Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra. - GV làm mẫu , sau đó cán sự và lớp cùng tập. * Trò chơi: “Kết bạn” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - GV quan sát đôn đốc. HS khởi động hát, vỗ tay. - HS nêu lại cách chơi. - HS chơi theo nhóm. 5p c) Phần kết thúc: - GV nhận xét, đánh giá bài học. - HS thư giãn, thả lỏng. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 nâm 2009 Kỹ thuật đính khuy hai lỗ (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy 2 lỗ. - Vật liệu: kim, chỉ, vài, khuy 1 số loại 2 lỗ. III. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5p 1. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở. 25p 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. +Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ hình 1b. gKhuy còn gọi là cúc, hoặc (nút) được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy khuy được cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo. b) Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật. - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tiếp các bước trong quy trình đính khuy. - GV quan sát, uốn năn. - GV sử dụng khuy có kích thước lớn hơn và HD kỹ cách đặt khuy vạch dấu đính khuy (hình 4 sgk). - HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk). + Chú ý cách lên kim không qua lỗ khuy để quấn chỉ quanh chân khuy chặt - GV HD nhanh 2 lần các bước: - GV tổ chức cho HS gấp nẹp, vạch dấu khuy. - HS quan sát 1 số mẫu, nhận xét đặc điểm, kích thước, màu sắc, khoảng cách giữa các khuy. - HS đọc lướt nội dung mục II. - HS vạch dấu vào các điểm đính khuy. - 1g 2 em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (hình 2 sgk) . - HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - HS nêu lại và thực hiện các thao tác đính khuy. 5p 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Vận dụng vào thực tế. 4. Về nhà: Chuẩn bị giờ sau thực hành. - HS nêu lại cách đính khuy 2 lỗ. Toán Phân số thập phâm I. Mục tiêu: - Nhận biết các phân số thập phân. - Biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5p 1. Kiểm tra bài cũ: 30p 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. - Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số. ; - Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... gọi là các phân số thập phân. - Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số . - Tương tự: b) Hoạt động 2: Thực hành.  Bài 1: Đọc các phân số thập phân. Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số sau: Bài 3: Học sinh tự viết vào vở. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này. - Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví dụ. + Học sinh nêu nhận xét. (Môt số phân số có thể viết thành dãy số thập phân) + Học sinh làm miệng. + Học sinh nêu miệng. - Học sinh nêu miệng kết quả. - Học sinh hoạt động theo 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân. 5p 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh “Buổi sớm trên cánh đồng”. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương dẫy - Bút dạ, giấy. III. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5p 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. 30p 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. - Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài tập 1: - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh. * Bài tập 2: - Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ. - Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của học sinh. - Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại. Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên. + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. + Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, những con đường. - Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại. + Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai. - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi. - Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. + Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý. + Trình bày nối tiếp dàn ý. + Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình. 5p 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. Thể dục Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “ lò cò tiếp sức” I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ. - Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay ”, “(lò cò tiếp sức” ghơi đúng luật. - Rèn kỹ năng tập luyện thể dục thể thao cho cơ thể khoẻ mạnh. II.Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, còi, lá cờ đuôi nheo, kẻ sân. III.Hoạt đông day hoc: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5p 1.Phần mở đầu: Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ. Học sinh khởi động, nhắc lại nội"quy luyện tập. - Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”. 25 p 2.Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kế| thúc giời học, cách xkn phẹp ra vào lớp. - Giáo viên điều khiển lớp tập tại wân trường. - Giáo viên quan sát nhận xét. b) Trò chơi vận động: - Hướng dẫn trò chơi: “ Chạy!đổi chỗ, vỗ vay nhau” và “ Lò cò tiếp sức” - Giáo viêo!giải thích và quy định cách chơi. - Học sinh theo dõi. - Học sinh hoạt động dưới sự điều khiển của tổ trưởng, các tổ thi đua trình diễn. - Học sinh khởi độno!tại chỗ. - Học sinh chơi trò chơi đến hết giơ. 5p 3.Phần kết thúc: -$Giáo viên cùng học sinh hệ thống cài học. - Giáo viên nhận xé| giờ học, về nhà ôn lại bài. Học sinh thư giãn, thả lỏng. Sinh hoạt ổn định tổ chức lớp I. Mục tiêu: - Nắm đượcc nền nếp quy định của lớp, trường. - Vận dụng tốt vào trong học tập. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5p 1. Tổ chức: Lớp hát. 30p 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. * Giáo viên phổ biến nội quy của trường lớp. - Bầu ban cán sự của lớp: - 1 lớp trưởng, 2 lớp phó. - Chia tổ: 4 tổ: mỗi tổ 1 tổ trưởng, xếp vị trí chỗ ngồi. - Quy định vê giờ giấc ra vào lớp. - Quần áo, trang phục. - Quy định về sách vở, đồ dùng học tập. - Nội quy của lớp: + Đi học đúng giờ, khăn quàng guốc rép đầy đủ. + Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ. + Giữ vệ sinh lớp trường sạch sẽ. + Rèn đạo đức kỉ luật tốt. * Kiểm tra đồ dùng học tập. - Sách vở. - Đồ dùng. - Học sinh theo dõi. 5p 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Học sinh nêu lại nội dung của trường, lớp. . Kỹ thuật đính khuy hai lỗ (T2) I. Mục đích yêu cầu: - Biết đính khuy hai lỗ. - Đính đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Giáo dục HS tính tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu hình khuy hai lỗ. - Khuy, chỉ, kim, phấn, vải, kéo. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Các bước đính khuy. - Đồ dùng học tập. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Nêu lại các bước đính khuy 2 lỗ. - GV nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. (Vạch dấu các điểm đính khuy, và sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu thực hành của HS ) b) Hoạt động 2: Thực hành đính khuy. - HS thực hành đính 2 khuy trong thời gian 20 phút. - GV quan sát, uốn nắn cho những em thực hiện chưa tốt. c) Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS đánh giá. - GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành. - HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - HS nêu lại cách vạch dấu. + HS thực hành đính khuy theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi giúp đỡ nhau. - HS nêu yêu cầu của sản phẩm. - HS đánh giá chéo sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ . đính khuy 4 lỗ.

File đính kèm:

  • docLOP5-T~1.doc