Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Trung Giang 1 - Tuần 3

 I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng văn kịch bản: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm mưu trí lưùa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 II.CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

 - Tranh minh hoạt trong sgk

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Trường tiểu học Trung Giang 1 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể hiện được giọng đọc đúng với tính cách nhân vật II. CHUẨN BỊ: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - GV đọc toàn bài - GV nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ sai, phát âm chuẩn - 1 HS khá đọc toàn bài - HS đọc từng cặp nối tiếp - HS phát hiện những từ khó đọc, hay mắc lỗi - GV hướng dẫn và sữa sai cho học sinh - GV gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy - GV nhận xét sữa sai - 6 HS đọc - Lớp nhận xét - 1 HS đọc mẫu - HS cả lớp đọc thầm - 4 HS đọc * Hoạt động 2: HS thi đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS chọn bạn thi đọc - GV nhận xét - 3 căp thi - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - GV yêu cầu HS đọc toàn bài - 1 HS đọc 4. Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập đọc lại bài - Nhận xét tiết học TIẾT 3 LUYỆN TOÁN PHÉP CỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ hai phân số - Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức cộng, trừ 2 phân số. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. - 2 học sinh Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Củng cố lại quy tắc công, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. GV: Muốn cộng, trừ hai phân số ta làm như thế nào ? - 1 HS trả lời Ÿ Bài 1: Tính - GV ghi bài lên bảng - Lớp làm vào vở - HS lên bảng giải a, + ; + ; + ; b, - ; - a, + = = 1 ; + = + = b, - = - = Ÿ Bài 2: - HS nêu cách làm bài tập. - Giáo viên nêu vấn đề - GV nêu bài toán + + 1 – ( + ) + + = + + = = 1 1 – ( + ) = * Hoạt động 4: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa luyện - HS trả lời 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa - HS làm được bài tập về từ đồng nghĩa II. CHUẨN BỊ: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - GV nêu câu hỏi củng cố nội dung về từ đồng nghĩa + Thế nào là từ đồng nghĩa? + Từ đồng nghĩa gồm có mấy loại? - GV nhận xét - HS trả lời + Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau + Có 2 loại: Giống nhau hoàn toàn, giống nhau không hoàn toàn - HS nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: Tìm và ghi những từ đồng nghĩa với mỗi từ dưới đây: + đẹp + học tập Bài 2: - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu BT3/6 ( VBT ) - GV nhận xét sử sai Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa - HS làm vở - HS lên bảng làm - HS nhận xét bổ sung - HS đọc - HS làm vở BT - HS trình bày kết quả - HS nhận xét - HS viết vở - HS đọc bài 4 em * Hoạt động 3: Củng cố - GV yêu cầu HS tìm từ đồng với từ “to lớn” - 1 HS trả lời 4. Tổng kết - dặn dò - Về nhà ôn lại kiến thức về từ đồng nghĩa - Nhận xét tiết học TIẾT 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về văn tả cảnh. - HS lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh II. CHUẨN BỊ: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét - HS trả lời - Cấu tạo của bài văn tả canh gồm có 3 phần + Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả + Thân bài: Tả chi tiết cho từng hoạt động theo thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình - HS nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu ( B1/ 7 VBT) Bài 2: - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu BT3/6 ( VBT ) - GV nhận xét sửa sai Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh Đề: Tả lại quang cảnh sân trường giờ ra chơ.i - GV nhận xét và củng cố thêm - HS nêu yêu cầu - HS làm vở - HS nêu kết quả - HS nhận xét bổ sung - HS đọc đề - HS làm vở - HS trình bày kết quả - HS nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - GV yêu cầu HS nhớ bài văn tả cảnh có 3 phần 4. Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học TIẾT 3 LUYỆN TOÁN PHÉP CỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết nhân, chia hai phân số - Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân, chia 2 phân số. II.CHUẨN BỊ: - HS: Vở bài tập, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Kiểm tra lại kiến thức nhân chia 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia. - 2 học sinh Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Củng cố lại quy tắc nhân, chia hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. GV: Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? GV: Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - 1 HS trả lời Ÿ Bài 1: Tính - GV ghi bài lên bảng - Lớp làm vào vở - HS lên bảng giải a, x ; x b, : ; : 2 - GV nhận xét sửa sai a, x = = ; x = b, : = x = : 2 = x = - HS lên bảng là - HS nhận xét Ÿ Bài 2: - HS nêu cách giải. - Giáo viên nêu vấn đề - GV nêu bài toán ( Bài 3 VBT/ 10) - HS giải vở - HS lên bảng giải * Hoạt động 2: Củng cố - Muốn chia một phân số cho số tự nhiên ta làm như thế nào? - HS trả lời 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên. - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: - HS: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. -3 Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. Ÿ Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Ÿ Bài 1: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi để xác định nội dung chính của từng đoạn. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 + Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Cả lớp đọc thầm - HS nêu –hs khác nhậnxét - GV phát phiếu cho 4hs,lớp làm vở nháp. - Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa. - GV nhắc nhở hs: Bài văn có 4 nội dung khác nhau nên không viết quá dài,không thêm nhiều chi tiết. - 2, 3 học sinh nói trọn một phần trong dàn ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Học sinh cả lớp viết đoạn văn. Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm. - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn. Ÿ Bài 2: - Hoạt động nhóm đôi Yêu cầu hs đọc đề. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Em chọn đoạn văn nào để viết? Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - HS nối tiếp nhau nêu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên vở nháp. - Lần lượt học sinh đọc bài làm. Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay * Hoạt động 2: Củng cố GV đọc một số đoạn văn hay. - HS nhận xét cách miêu tả. Ÿ Giáo viên nhận xét 4. Tổng kết - dặn dò: - Viết lại những điều đã quan sát cảnh trường em vào giờ tan học, lập thành dàn ý chi tiết cho bài văn. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học TIẾT 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố lại quy tắc viết chính tả, viết đúng cở chữ. - Trình bày sạch đẹp, rèn tính cẩn thận khi viết bài. II. CHUẨN BỊ: - Vở chính tả SINH H OẠT I: MỤC TIÊU: - HS tự đánh giá lại những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần học vừa qua. Có ý thức phê và tự phê - Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Lớp trưởng lên đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua - Ý kiến góp ý và bổ sung của tập thể lớp 2- GV đánh giá chung tình hình của lớp về mọi mặt trong tuần qua. Biểu dương những HS có ý thức tốt và có cố gắng vươn lên trong học tập. Nhắc nhở các em còn mắc khuyết điểm khắc phục, sữa chữa. 3- Kế hoạch tuần tới : Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học đầu năm học, duy trì tốt sỉ số học sinh trên lớp. Làm bài tập và học bài đầy đủ trước khi đến lớp, không nói chuyện riêng, thi đua phát biểu xây dựng bài ... Giữ gìn tốt vệ sinh trường lớp, chăm ngoan, vâng lời thầy cô giáo. .................................................................. AN TOÀN GIAO THÔNG B ÀI 3 I.MỤC TIÊU:HS biết được -Những điều kiện an toàn và chưa an toàn trên đường phố. -Chon con đường an toàn để đi đến trường. II. ĐDDH Sách an toàn giao thông lớp 5 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu những điều cần biế khi đi xe đạp trên đường. -Những điều cấm khi đi xe đạp. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài,ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu trên đường phố có ĐK đảm bảo an toàn. GV kết luận:( sgk) b.Hoạt động 2: Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn -Tiến hành tượng tự hoạt động 1 c.Hoạt động 3: lựa chọn con đường đến trường. c,Củng cố -dặn dò: -Hệ thống nội dung bài học -Gv nhận xét giờ học. -2HS trả lời -Lớp nhận xét -Hs xem tranh trónggk và vốn hiểu biết, trao đổi thêo cặp về những hiểu biết về ĐK đảm bảoan toàn trên đường phố -Đại diện hs phát biểu.Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS quan sát hình vẽ trong sgk, trao đổi theo nhóm để lựa chọn con đường an toàn đến trường. - Vài hs trình bày con đường lựa chọn và giải thích tại sao? -Lớp và gv nhận xét, bổ sung -Hs liên hệ thực tế lựa chọn con đường các em đến trường hàng ngày.

File đính kèm:

  • docgiao an(2).doc
Giáo án liên quan