Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tiết 1: Chính tả nghe viết: Việt Nam thân yêu

MỤC TIÊU:

- Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu”

- Khơng mắc phải 5 lỗi trong bi; trình bi đúng bài thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng BT 3.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc51 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tiết 1: Chính tả nghe viết: Việt Nam thân yêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp. CHÍNH TẢ: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài CT. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 b). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực. II. Chuẩn bị: + GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên đọc nội dung bài 2. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học sinh những từ dễ viết sai. Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm được. Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. v 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại quy tắc viết chính tả. Nhận xét tiết học. Hát 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh lắng nghe. Học sinh viết bài. Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc. Học sinh viết bài vào vở. 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài. 4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Học sinh sửa bài vào vở. CHÍNH TẢ: BẦM ƠI I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT. - Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT 2, 3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK. + HS: STV5 tập 2; 1 vài tờ báo TNTP có gi tên đầy đủ của tổ chức đội thiếu niên. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên hướng dẫn HS viết một số từ dể sai Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết. Nhắc học sinh chú ý vị trí viết tên bài: Chữ đầu tiên canh lề khoảng 2,3 ô li. Giáo viên đọc cả bài cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm, chữa. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc đề. Giáo viên gợi ý: Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn? Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan. 5. Dặn dò: - Xem lại các qui tắc. Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Hát Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương sao vàng, Huân chương lao động hạng ba. - 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần. - Học sinh viết bảng Học sinh nghe - viết. Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi. 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. Học snh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nhận xét - 1Học sinh đọc đề Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn Đại diện nhóm gián bảng CHÍNH TẢ: TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT. - Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em.(BT2). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút lông. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. Nội dung bài thơ nói gì? Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát 2, 3 học sinh ghi bảng. Nhận xét. - 1 Học sinh đọc bài. - Học sinh nghe. Lớp đọc thầm bài thơ. Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. Học sinh nghe - viết. Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài. Nhận xét Học sinh thi đua 2 dãy. CHÍNH TẢ: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đĩ (BT2). - Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, cơng tiở địa phương (BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. Giáo viên chấm, nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi tiếp sức. Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn thi. Nhận xét tiết học. Hát 2, 3 học sinh ghi bảng. Nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. Học sinh nhớ lại, viết. Học sinh đổi vở, soát lỗi. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh phân tích các chữ. Học sinh làm bài. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh sửa + nhận xét. Học sinh thi đua 2 dãy. CHÍNH TẢ: TIẾT ƠN TẬP . I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dực vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). - Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 5. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh. v Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lần lượt hỏi học sinh từng câu hỏi: + Thế nào là câu hỏi? + Thế nào là câu kể? + Thế nào là câu cảm? + Thế nào là câu cầu khiến? Giáo viên nhận xét, chốt ý, ghi bảng. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng. v Hoạt động 3: Nghe _ Viết. Giáo viên đọc 1 lượt bài trong SGK. Nội dung bài thơ viết về điều gì? Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi toàn bài. Giáo viên chấm và nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua tiếp sức. Đặt câu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu cấm cảm. ® dãy nhiều thắng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem trước tiết 7. Nhận xét tiết học. Hát Nêu và giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài 4. Nhận xét. Học sinh đọc các bài tập đọc từ tuần 30 đến 33. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh nêu. Học sinh đọc ghi nhớ _ lớp đọc thầm. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh sửa bảng. Nhận xét. Học sinh nghe. Bài thơ tả cảnh đẹp của đồi núi trugn du vào một chiều thu _ cảnh đẹp gợi nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại đất nước đang xây dựng. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại bài theo từng cặp. Thi đặt câu 2 dãy.

File đính kèm:

  • docGiao An(5).doc