Giáo án lớp 5 môn Thể dục: Môn thể thao tự chọn trò chơi “trao tín gậy”

- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi “Trao tín gậy”. yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1.phần mở đầu : 6-10 phút

- GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Thể dục: Môn thể thao tự chọn trò chơi “trao tín gậy”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 13 tháng 04 năm 2007 Thể dục môn thể thao tự chọn trò chơi “trao tín gậy” i – mục tiêu - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Trao tín gậy”. yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II - địa điểm , phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – nội dung và phương pháp lên lớp 1.phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150-200m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng hoặc bài tập do GV soạn: mỗi động tác 2*8 nhịp * Trò chơi khởi động 1-2 phút. * Kiểm tra bài cũ :1-2 phút. 2. phần cơ bản: 18-22 phút a) môn thể thao tự chọn: 14-16 phút - Đá cầu: 14-16 phút Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách em nọ đén em kia tối thiểu 1,5m. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8-9 phút. đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. phương pháp như bài 55. Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân (do GV chọn): 3-5 phút. hình thức vàđội hình do GV sáng tạo. b) Trò chơi “Trao tín gậy”: 5-6 phút Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do GV sáng tạo. 3. phần kết thúc: 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát:2 phút. - Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút. - Trò chơi hồi tĩnh:1 phút. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà Toán Phép cộng I. Mục tiêu Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và các ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập ở VBT Giáo viên nhận xét B. Hướng dẫn ôn tập a + b = c ? Nêu tên gọi và các thành phần của phép tính? ? Phép cộng có những tính chất nào? ? Nêu quy tắc và công thức của các tính chất mà em vừa nêu tên? Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài vào vở Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Nêu yêu cầu của bài tập ? Muốn tính được thuận tiện nhất ta dựa vào tính chất nào của phép cộng? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3 Tổ chức cho HS đó nhau và yêu cầu giải thích Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Mỗi giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể? ? Mấy giờ thì bể sẽ đầy nước? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. + Phép cộng + a, b là các số hạng, c gọi là tổng + Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 + HS nêu 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS nêu + Dựa vào tính chất kết hợp 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét HS làm việc theo cặp 2HS nêu KQ và giải thích, Lớp lắng nghe và nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + HS nêu .. + 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I –Mục đích, yêu cầu Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II -Đồ dùng dạy-học - Giấy kiểm tra hoặc vở. - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý để HS viết bài). III –Các hoạt động dạy-học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài - Một HS đọc dề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật. - GV nhắc HS: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước. 3. HS làm bài 4. Củng cố, dặn dò Khao học sự nuôi và dạy con của một số loài thú mục tiêu Sau bài học, HS biết: Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. đồ dùng dạy-học Thông tin và hình trang 122,123 SGK. hoạt động dạy-học Hoạt động1: quan sát và thảo luận * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sínhản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hổ. Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK. + Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. (Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi). + Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? - Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu: từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Tiếp theo , nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK: + Hươu ăn gì để sống ? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mơi sinh ra đã biết làm gì ? + Tại sao hươu con mới 20 ngày tuổi, Hươu mẹ đã dạy hươu con chạy ?(Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy). Bước 3: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. các nhóm khac bổ sung. Dưới đây là phần giải thích một số câu khó: Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi: Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau (theo dấu hiệu của hổ mẹ), Cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào. GV có thể giảng thêm cho HS: Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. sau đó mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng, sau đó nó tự mình săn mồi dưới sự theo dõi của bố mẹ. Giải thích lí do khi hươu con mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy: Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt. Hoạt động 2: Trò chơi “thú săn mồi và con mồi” * Cách tiến hành: Bước 1: - Tổ chức chơi: + Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu (nhóm 2): nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Trong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. + Đối với hai nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự như vậy. - Cách chơi: Trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu. - Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có một khoảng không gian rộng để “thú săn mồi” đuổi bắt “con mồi”như thật. Bước 2: - GV cho HS tiến hành chơi. - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

File đính kèm:

  • docthu 6.doc
Giáo án liên quan