Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 8: Nếu chúng mình có phép lạ

1. Đọc trơntru, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.

2. Hiểu nội dungcủa bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao thế giới tốt đẹp hơn (CH1,2,4).

3. HTL 1,2 khổ thơ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK.

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 8: Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách Truyện đọc lớp 4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ.1 Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài để HS không kể chuyện lạc đề : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí - GV lưu ý HS: + Phải kể chuyện có đầu có cuối , đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong câu chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. + Với những truyện khá dài, HS có thể kể chỉ 1, 2 đoạn . + HĐ.2 HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe. - Chuẩn bị bài sau - Một HS đọc đề bài . - Ba HS riếp nối nhau đọc 3 gợi ý (1,2,3 ) . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1 - HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi của GV - HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 . - Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét Nhận xét,đánh giá,bổ sung: Thứ tư ngày...tháng....năm 2010 Tiết.. MÔN. TẬP ĐỌC Bài. ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung hồi tưởng. Hiểu nội dung của bài: chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài củ - Yc HS lên đọc bài và trà lời câu hỏi Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ.1 Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV kết hợp giúp HS hiểu từ chú thích ở cuối bài + HĐ.2 Tìm hiểu đoạn 1 - Tìm hiểu nội dung đoạn văn + Nhân vật: “ tôi “ là ai? + Ngày bé, chị phục trách Đội từng mơ ước điều gì? + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta . + Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không? - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc, luyện đọc và thi đọc diễn cảm. + HĐ.3 Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 ( còn lại ) - Tìm hiểu nội dung đoạn văn + Chị phụ trách Đội được giao việc gì? + Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? + Vì sao chị biết điều đó ? + Chị đã làm gì để . ngày đầu tới lớp ? + Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn. s 4/ Củng cố, dặn dò - GV hỏi về nội dung bài văn 3 HS lên sđọxc bài bà trả lời xcâu hỏi HS nhận xét - HS lắng nghe và theo dõi trong SGK - Một vài HS đọc toàn bài - HS luyện đọc theo cặp - Hai em thi đọc lại cả bài . - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi + Là chị phụ trách Đội TNTP + Có một đôi giày ba ta màu xanh như đội giày của anh họ chị. + HS trả lời + Không đạt được. - Một vài HS đọc đoạn 2 kết hợp sửa lỗi và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài. - Từng cặp HS luyện đọc - Một hai em đọc lại cả đoạn - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi + Vận động Lái, .. đi học. + Lái ngẩn ngơ nhìn đang dạo chơi . + Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố + Chị quyết định sẽ + HS trả lời + Tay lái run run, nhảy tưng tưng. - HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn. - Hai HS thi đọc cả bài - Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu ....... làm cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày màu xanh. Tiết.. MÔN. TẬP LÀM VĂN Bài. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 BT1: Nhận biết được cách Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn.BT2 Kể lại được câu chuyện có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề. Bốn từ phiếu khổ to- mỗi tờ viết nội dung 4 đoạn văn ( mở đầu, diễn biến,kết thúc ). Viết 1- 2 câu phần Diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ.1 Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 - GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề - GV dán bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn. * Bài tập 2 * Bài tập 3 - GV lưu ý : Các em có thể chọn kễ một câu chuyện đã học qua các bài Tập đọc trong SGK . 4/ Củng cố , dặn dò - GV nhận xét. - Yêu cầu HS ghi nhớ: có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS mở SGK,xem lại nội dung BT2. - HS làm bài- mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến . - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc yêu cầu của bài - Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. - HS thi kể chuyện. Cả lớp và GV nhận xét. Nhận xét đánh giá,bổ sung: Thứ năm ngày.....tháng...năm 2010 Tiết. MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài. DẤU NGOẶC KÉP I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 ( phần Luyện tập ) Tranh, ảnh con tắc kè . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài củ - Yc HS lên bảng làm BT Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ.1 Phần Nhận xét * Bài tập 1 - Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung bài tập, hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh: + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép * Bài tập 2 + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? * Bài tập 3 - GV nói về con tắc kè .. + Từ lầu chỉ cái gì? + Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? + Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? + HĐ.2 Phần Ghi nhớ - GV nhắc HS học thuộc nội dung ghi nhớ . + HĐ.3 Phần luyện tập Bài tập 1 Cho 4 HS lên bảng làm bài – tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn . Bài tập 2 - Đề bài của cô giáo . giữa hai người không? Bài tập 3 - GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài. 1 HS làm lại BT2 Cả lớp làm vào VBT - HS đọc yêu cầu của bài. + Từ ngữ: “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “ đầy tớ trung thành của nhân dân “. + Câu: “ Tôi chỉ có một ..học hành”. + Lời của Bác Hồ + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài + Chỉ ngôi nhà có tầng cao, đẹp đẽ. + Tắc kè xây tổ trên cây- tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người . + HS dựa vào ghi nhớ để trả lời . - Cho 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi - GV và HS nhận xét , chốt lại lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi + Không phải những lời đối thoại trực tiếp - Một HS đọc yêu cầu của BT3. -Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ về yêu cầu của bài. Thứ sáu ngày...tháng...năm 2010 Tiết. MÔN. TẬP LÀM VĂN Bài. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nắm được trình tự thời gianđể kể lại đúng nhội dung trích đoạn kịch “Ở vương quốc tương lai” BT1. Bước đầu Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua gợi ý của GV BT2,3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể . Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 1 trình tự thời gian ; kể 2 theo trình tự không gian). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới a. Giới thiệu bài + HĐ.1 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất ( 2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh ) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - GV nhận xét, dán tờ phiếu tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài Bài tập 3 - GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 ( kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian ). HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến . - GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn : Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn Trong công xưởng xanh. + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi : 4/ Củng cố , dặn dò -Cho HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện - GV nhận xét tiết học - Một HS đọc đề bài và các gợi ý. - Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ , tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Hai HS thực hiện. Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài - Từng cặp HS, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Hai HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài - kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian. -Lắng nghe -Thực hiện theo yêu cầu Nhận xét,đánh giá,bổ sung:

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc