Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 27: Tiết 1: Dù sao trái đất vẫn quay

1:Đọc đúng:Cô –péc ních, sửng sốt, tà thuyết,Ga-li-lê, tuổi

2: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

3,Hiểu các từ : thiên văn học, tà thuyết, chân lý

4: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

HS khá giỏi đọc diển cảm cả bài

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.

 

doc13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 27: Tiết 1: Dù sao trái đất vẫn quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, xuân, xúm, xuôi, xuống, xuyến, * Bài tập 3: -GV chọn câu a . -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. Cho HS quan sát tranh. -Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc yêu cầu. -3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ của bài CT. -HS nhìn SGK , đọc thầm 3 khổ thơ. -HS viết từ ngữ vào bảng con. -HS viết chính tả. -Trình bày ý kiến -HS soát lỗi. -HS đổi tập và soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc mẫu. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc đoạn văn. -HS đọc thầm đoạn văn và quan sát, làm bài vào vở. -3 HS lên thi. + Tiếng đúng là: sa (sa mạc) xen (xen kẻ) Nhận xét, bổ sung: Tiết: 2 .KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: -HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. HS khá giỏi kể được cả câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + HĐ.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: -Cho HS đọc đề bài trong SGK. -GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng. *Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. -Cho HS đọc các gợi ý, quan sát tranh trong SGK + Em hãy nói cho lớp nghe, em sẽ kể về câu chuyện gì mà em đã chứng kiến ? + HĐ.2 HS kể chuyện: a). Cho HS kể theo cặp. b). Cho HS thi kể. -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay nhất, có câu văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS xem trước nội dung bài KC tuần 29. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -4 HS đọc nhau 4 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi rút ra ý nghĩa của câu chuyện. -Đại diện các cặp lên thi kể, trình bày ý nghĩa của câu chuyện. -Lớp nhận xét. Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2011 Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU: 1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. HS khá giỏi biết vận dụng câu khiến II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. -Một số băng giấy -Một số tờ giấy. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + HĐ.1 Phần nhận xét: * Bài tập 1+2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1+2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV ø chốt lại: Những câu dùng để yêu cầu.. thì gọi là câu khiến. +Câu khiến được dùng để làm gì? + HĐ.2 Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -Cho HS lấy VD. + HĐ.3 Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -Nhận xét và chốt lại: * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài. -Cho HS đọc trước lớp các câu đã tìm. -GV nhận xét, khen những HS đã tìm đúng cả 3 câu. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt những HS làm đúng. 3. Củng cố, dặn dò: +Câu khiến dùng để làm gì? Cuối câu dùng dấu gì? -GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. + Câu:Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! dùng để nhờ mẹ vào. Cuối câu là dấu chấm than. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. Từng cặp nói, sau đó các em ghi lại câu nói của mình. -Lớp nhận xét. -HS nêu. -3 HS đọc. -1 HS cho VD. -4 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT. -HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch câu khiến có trong các đoạn văn. -4 HS lên bảng dùng phấn màu gạch dưới các câu khiến trong mỗi đoạn. a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b)Lần sau,khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu ! c)Nhà vua hoàn gươm Long Vương! d)Con đi chặt cho đủ .. .. về đây cho ta. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc sách TV hoặc sách Toán, tìm 3 câu khiến. -Một số HS lần lượt đọc 3 câu khiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -3 HS làm bài vào giấy. HS còn lại làm giấy nháp -3 HS dán lên bảng bài làm của mình. -Lớp nhận xét. Nhận xét, bổ sung: Thứ năm ngày17 tháng 03 năm 2011 Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU: HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. HS khá giỏi làm tốt các bài tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ, các băng giấy để ghi câu Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương. -3 tờ giấy khổ to. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + HĐ.1 Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -Cho HS làm bài. GV dán 3 băng giấy lên bảng có ghi câu kể đã cho. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 1: + Dựa vào cách nào ở BT1 phần nhận xét, em hãy cho biết có mấy cách đặt câu khiến ? + HĐ.2 Phần ghi nhớ. -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. + HĐ.3 Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Cho HS làm bài. GV phát 4 băng giấy cho 4 HS và yêu cầu mỗi em chuyển sang câu khiến 1 câu kể đã cho. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu kể + Nam đi học +Thanh đi lao động + Ngân chăm chỉ +Giang phấn đấu học giỏi * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. GV dán lên bảng lớp. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -Nhận xét, 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt câu khiến -Nhận xét tiết học. . -1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK. -3 HS lên bảng làm bài trên giấy. a). Chọn cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên phải vào trước động từ. Nhà vua / hãy / hoàn gươm lại cho Long Vương! b). Chọn cách 2: Thêm đi, thôi, nào vào cuối câu, Nhà vua hoàn gươm cho Long Vương / đi ! c). Chọn cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong vào đầu câu. Xin / Mong / Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. d). Cách 4: Thay đổi giọng điệu. -HS phát biểu. -3 HS đọc nộâi dung ghi nhớ trong SGK. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -4 HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp. Câu khiến -Nam đi học ! -Nam đi học nào ! .. * -Thanh phải đi lao động. -Thanh nên đi lao động. * -Ngân phải chăm chỉ lên ! -Ngân hãy chăm chỉ nào ! .. * -Giang phải phần đấu học giỏi ! -Giang hãy phần đấu học giỏi lên ! .. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày hoặc trình bày trên giấy dán trên bảng lớp. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS làm bài, đặt câu khiến. -HS lần lượt đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. Nhận xét, bổ sung: Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 2011 Tiết: 2 TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I.MỤC TIÊU: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Biết viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh ảnh cây cối khác. -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả cây cối. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + HĐ.1 Chuẩn bị: -Đọc đề bài gợi ý trong SGK. -GV ghi lên bảng cả 4 đề bài hoặc ghi đề bài khác mình đã chuẩn bị. - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh trong SGK. -GV: Các em chọn làm một trong các đề đã cho. + HĐ.2 HS làm bài: -Nhắc HS dựa vào dàn ý bài văn miêu tả để làm bài. -GV thu bài khi hết giờ. -1 HS đọc lớp lắng nghe, đọc dàn ý bài văn miêu tả. -HS đọc đề bài trên bảng. -HS quan sát ảnh trong SGK -HS chọn đề. -HS chọn đề, làm bài. Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2011 MÔN. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: 1. Giúp HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi được thầy, cô chỉ rõ. 2. HS biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, biết tự chữa lỗi, 3. Nhận thức được cái hay của những bài được thầy cô khen. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung. -Phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ -1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + HĐ.1 Nhận xét chung: -GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. +Ưu điểm :Xác định đúng YC của đề.Bố cục bài văn khá rõ ràng-Một số bài có nội dung phong phú trình bày đẹp như bài bạn:TUYẾT NHI, YẾN, THẬT.. +Những hạn chế:-Nội dung quá sơ sài,chữ viết cẩu thả ,mất nhiều lỗi chính tả như bài của bạn: MINH, ĐẠT, YẾN NHI .. -Dùng từ ,câu còn nhiều bạn dùng sai -Thông báo điểm cụ thể cho HS. + HĐ.2 Hướng dẫn HS chữa bài: -Hướng dẫn từng HS chữa lỗi. -YCHS sửa lỗi sai vào VBT -Chép những lỗi sai lên bảng YCHS sửa: +Sửa lỗi CT:lứt lẻ,xum xuê, lảy lộc, bướng vàng ,soài, nủng nẳng +Sửa lỗi dùng từ: . +Sửa lỗi sai về câu: -Góc sân trường em. Một cây bàng sừng sững. -.. -GV nhận xét, chữa bài lại cho đúng. + HĐ.3 Đọc những đoạn, bài văn hay: -GV đọc những bài, đoạn văn hay của một số HS. -Cho HS trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đẹp của các đoạn, bài văn. 2. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -Từng HS đọc lời phê, ghi các loại lỗi và cách chữa lỗi. -HS đối chiếu, đổi bài cho nhau theo từng cặp để soát lỗi, việc chữa lỗi. -Cho HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa lỗi vàoVBT -Mỗi HS chữa một phần -Lớp nhận xét và sửa sai vào vở.

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc
Giáo án liên quan