Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- Đọc lưu loát. Trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nộpi dung tự hào, ca ngợi.

 -Hiểu ND bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời các CH)

Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nộpi dung tự hào, ca ngợi.

Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

Tư duy sáng tạo

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: -Dực vào gợi ý trong SGK , chọn được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp viết sẵn đề bài. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cách kể. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC: B. Bài mới: a). Giới thiệu bài: + HĐ1: Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. -Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể. + Khi kể các em nhớ kể . là nhân vật tring tâm chuyện ấy. + HĐ2 : HS kể chuyện: a). Cho HS kể theo cặp. -GV đến từng nhóm, hướng dẫn, góp ý. b). Cho HS thi kể. -GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -GV nhận xét. Cho HS thi kể. -GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc đề bài, 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý. -HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn. -Từng cặp kể cho nhau câu chuyện của mình. -HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn hỏi. -Một vài HS đọc tiêu chuẩn đánh giá. HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV hoặc của bạn hỏi. -Một vài HS đọc tiêu chuẩn đánh giá. Nhận xét, đánh giá: Tiết: 1 Thứ tư ngày19 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I.MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.(trả lời các CH; thuộc một đoạn thơ) Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC: B. Bài mới: 1.. Giới thiệu bài: + HĐ.1 Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. -Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: trong veo, mươn mướt, long lanh -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ . -Cho HS luyện đọc. -GV đọc diễn cảm toàn bài. +Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. +Nhấn giọng ở những từ ngữ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi + HĐ.2 Tìm hiểu bài: * Khổ 1 + 2 -Cho HS đọc. + Sông La đẹp như thế nào ? -Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? Khổ 3 -Cho HS đọc. + Vì sao đi trên bè, . những mái ngói hồng ? + Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát Bừng lên nụ ngói hồng” Nói lên điều gì ? + Bài thơ có ý nghĩa gì ? + HĐ.3 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2. -Cho HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét và khen thưởng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. -HS đọc nối tiếp 3 lượt. -HS luyện đọc từ ngữ. - quan sát tranh và nghe GV hướng dẫn. -Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc thành tiếng à HS đọc thầm. +Nước sông La trong veo . Tiếng chim hót trên bờ đê. + Chiếc bè gỗ .. .. : Bè đi êm ả. -Cách so sánh . cụ thể, sống động. -1 HS đọc khổ 3. +Vì tác giả mơ .. xây dựng quê hương. +Nói lên tài trí, .. của kẻ thù. * Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp bất chấp bom đạn của kẻ thù. -3 HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ. -Cả lớp luyện đọc khổ thơ 2. -HS thi đọc diễn cảm và nhẩm HTL. -3 HS lên thi đọc học thuộc lòng. -Lớp nhận xét. Nhận xét, đánh giá: Tiết: 2 MÔN. TẬP LÀM VĂN BÀI. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (dúng ý,bố cục rõ,dùng từ đặt câu và viết d8úng chính tả ..). Biết tự sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo h/dẫn của thầy cô.(HS khá giỏi: biết nhận xét và sửa lỗi) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Kiểm tra bài củ B. Bài mới: 1). Giới thiệu bài: + HĐ1: Nhận xét chung: -GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra. -YC HS xác định lại đề. -GV nhận xét. +Ưu điểm. . +Hạn chế. . -GV thông báo điểm cụ thể. -Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu, GV cho về nhà viết lại. -GV trả bài cho từng HS. + HĐ2 : Chữa bài: a). Hướng dẫn HS sửa lỗi. - YC HS sửa lỗi sai vào VBT . -GV giao việc: Các em đọc kĩ lời .. việc sửa lỗi. b). Hướng dẫn chữa lỗi chung. -GV dán lên bảng tờ giấy đã viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, về ý. -Cho HS lên bảng chữa lỗi. -Lỗi CT: .. -Lỗi dùng từ: . -Lỗi về ý: Lỗi về câu: -GV nhận xét và chữa lại cho đúng bằng phấn màu. + HĐ3: Học tập đoạn văn, bài văn hay: -GV đọc một số đoạn, bài văn hay. 2. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học và khen những HS làm bài tốt. -1 HS đọc lại, lớp lắng nghe. -Lắng nghe -Tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn. -1-2 HS lên chữa lỗi, lớp chữa trên giấy nháp. -HS chép bài chữa đúng vào vở. -HS trao đổi thảo luận. -HS rút kinh nghiệm cho mình khi làm bài. Nhận xét, đánh giá: Tiết:1 Thứ năm ngày20 tháng01 năm 2011 MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào ? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -2 tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ?; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. -1 tờ giấy khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT, phần luyện tập. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC: B. Bài mới: a). Giới thiệu bài: + HĐ1: Phần nhận xét * Bài tập 1 + 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn. -Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có các câu kể Ai thế nào ? là câu 1, 2, 4, 6, 7. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT 3. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng các câu văn đã chuẩn bị trước. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu TP phụ Chủ ngữ Vị ngữ 1 2 4 6 7 Về đêm Trái lại cảnh vật sông ông Ba ông sáu ông thật im lìm. thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. trầm ngâm. rất sôi nổi. hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 4. -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu VN trong câu biểu thị Từ ngữ tạo thành VN 1 trạng thái của sự việc (cảnh vật) cụm tính từ 2 trạng thái của sự việc (sông) cụm động từ (ĐT: thôi) 4 trạng thái của người (ông Ba) động từ 6 trạng thái của người (ông Sáu) cụm tính từ 7 đặc điểm của người (ông Sáu) cụm tính từ (TT: hệt) + HĐ2 : Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV có thể chốt lại 1 lần ghi nhớ. + HĐ3: Luyện tập * Bài tập 1: -Cách tiến hành: như ở BT 4 (phần nhận xét). + Tất cả các câu trong đoạn văn là câu kể Ai thế nào? + Vị ngữ của các câu trên và những từ ngữ tạo thành là: * Bài tập 2: -Cho HS làm bài. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn học thuộc ghi nhớ, viết 5 câu kể Ai thế nào ? -HS đọc thầm đoạn văn, đánh thứ tự câu. -HS đọc đoạn văn và tìm câu. -Một số HS phát biểu ý kiến. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS lên bảng, gạch dưới CN 2 gạch, gạch dưới VN 1 gạch. Lớp làm vào VBT. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu. -2 – 3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -HS nối tiếp đọc 3 câu văn mình đã đặt. Nhận xét,đánh giá: Thứ sáu ngày21 tháng 01 năm 2011 Tiết: 1 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh một số cây ăn quả. -Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xét). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: +HĐ1 : Phần nhận xét * Bài tập 1: -Đọc yêu cầu nội dung của BT 1. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại Đoạn 1: 3 dòng đầu. Đoạn 2: 4 dòng tiếp. Đoạn 3: Còn lại. * Bài tập 2: -Cho HS đọc lại yêu cầu BT 2. -Cho HS làm bài. + Bài Cây mai tứ quý có mấy đoạn ? Nội dung từng đoạn ? -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * So sánh trình tự miêu tả giữa 2 bài: -Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận cây. -Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển cây. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. + HĐ2: Ghi nhớ: -Cho HS đọc phần ghi nhớ. + HĐ3: Phần luyện tập * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài Cây gạo. -GV nhận xét và chốt lại bài văn * Bài tập 2: -Đọc yêu cầu BT 2. - GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. -GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại bài Bãi ngô , xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. -HS lần lượt trình bày. Nội dung-Giới thiệu bao quát lá rộng dài, nõn nà. -Tả hoa và búp ngô non , kết trái. -Tả hoa và lá ngô giai đoạn . thu hoạch. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý . -HS phát biểu ý kiến. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đối chiếu so sánh và rút ra kết luận. -Một số HS phát biểu. + Phần mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. -4 HS đọc to. -Cả lớp đọc thầm. -HS suy nghĩ tìm câu trả lời. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -3 HS làm vào giấy, HS làm bài vào vở BT. -HS lần lượt phát biểu. -3 HS dán lên bảng bài làm. Nhận xét, đánh giá:

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan