Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 16: Kéo co

Bước đầu biết đọc diễn cảm môỵ đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài

-Hiểu ND :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn,phát huy (trả lời được các CH trong SGK)

HS khá giỏi đọc diển cảm cả bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Tranh minh hoạ bài học.

-Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 16: Kéo co, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gữ, tục ngữ ở BT2, trong tình huống cụ thể (BT3)- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh vẽ các trò chơi trong SGK. -Bút dạ, phiếu ghi sẵn nội dung (để trống) bài tập 1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm BT 3 Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới. Giới thiệu bài. + HĐ1 :Hướng Dẫn Làm BT 1. -Cho HS nêu yêu cầu 1. +Nêu trò chơi và cách chơi trò chơi “Ô ăn quan; Lò cò; Xếp hình ..” -Cho HS trao đổi theo nhóm đôi. -Cho 3 nhóm làm trên phiếu. -Nhận xét,chốt lại + HĐ2: Hướng dẫn Làm BT 2. * Bài tập 2 -Cho HS nêu y/cầu -Cho 3 HS làm trên bảng -Nhận xét, chốt lại. -Cho HS đọc các thành ngữ, tục ngữ -Cho HS học thuộc lòng. + HĐ3 : Hướng dẫn Làm BT 3. -Cho HS nêu y/cầu -Nhắc HS chú ý phát biểu tình huống cụ thể. -Có tình huống có thể dùng 1,2 tục ngữ, thành ngữ ..để khuyên răn. -Cho HS nối tiếp nhau nói lời khuyên.. -Cho HS viết vào VBT. -Nhận xét,chốt lại 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. HS lên bảng làm BT 3 HS nhận xét -1 HS đọc y/cầu -Cho các nhóm trình bày. +Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật .. +Trò chơi rèn luyện khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu +Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ, xếp hình .. -1 HS đọc y/cầu Ý nghĩa các t.ngữ Chơi với kửa Chọn bạn mà chơi Chơi diều đứt dây Chơi dao . đứt tay Làm một việc nguy hiểm x Mất trắng tay x Liều lĩnh sẽ gặp tai họa x -1 HS đọc y/cầu 3 a/ +Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. +Chọn bạn tốtmà chơi b/ +Đừng có chơi với lửa +Chơi dao có ngày đứt tay Nhận xét, đánh giá: Tiết: 2 MÔN:KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN, THAM GIA. I. MỤC TIÊU. -Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hay của bạn –Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể rõ ý II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên kể chuyện Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới. Giới thiệu bài. + HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề. -Cho HS đọc đề bài. -Viết đề bài, gạch dưới các từ: ngữ quan trọng + HĐ2 :Gợi ý HS kể chuyện -Cho HS nối tiếp đọc 3 gợi ý -Chốt lại: Có 3 hướng xây dựng cốt truyện .cần xưng hô “tôi” -Cho một số HS nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện + HĐ3 : Thực hành kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Cho HS thực hành kể và trao đổi theo cặp. -Cho từng cặp kể cho nhau nghe. -Gợi ý, giúp đỡ cho các nhóm -Cho một vài HS kể chuyện trước lớp -Cùng HS nhận xét, bình chọn. -Nhận xét 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học 1 HS lên bảng kể chuyện HS nhận xét -Nêu yêu cầu đề bài: Kẻ một câu chuyện .. xung quanh. -VD: Tôi muốn kể câu chuyện con búp bê, biết bò, biết đi . -Tôi muốn kể .. -Tôi muốn kể cho các bạn về .. -Từng cặp kể, trao đổi ý nghĩa -Thi kể chuyện, nói ý nghĩa -Bình chọn câu chuyện Nhận xét, đánh giá: Tiết: 1 Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI:TRONG QUÁN ĂN “BA CON CÁ BỐNG”. I. MỤC TIÊU. -Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu- ra –ti- nô, Toóc –ti- na, Ba-ra-ba,Đu-rê-ma, A-li xa ,A-di-li-ô,);bước đầu biết đọc rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . -Hiểu ND :Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được CH trong SGK ) HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + HĐ1 :Luyện Đọc. -Hướng dẫn HS chia đoạn -Cho 3 HS đọc nối tiếp các đoạn -Cho 1 HS đọc toàn bài -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài: + HĐ2: Tìm Hiểu Bài. -Cho HS tìm hiểu đoạn 1. +Bu-ra-ti-nô . Ba-ra-xa? -Cho HS đọc thầm đoạn 2. +Chú bé . Bí mật? -Cho HS đọc thầm đoạn 3. +Chú bé ntn? +Em thấy . lí thú? -Nhận xét chốt lại + HĐ3 :Hướng Dẫn Đọc Diễn Cảm và HTL. -Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai -Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Cáo lễ phép nhanh như mũi tên”. -Nhận xét 4. Củng cố,dặn dò. -Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét tiết học HS 1 độc bài và trả lời câu hỏi 1 HS 2 đọc bài và nêu nội dung bài -Đoạn 1: Từ đầu .. cái lò sưởi này -Đoạn 2: Tiếp bác Các-lô ạ. -Đoạn 3: Phần còn lại -Đọc lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Đọc lần 2 kết hợp luyện đọc từ khó. -1 HS đọc cả bài -1-2 HS đọc thầm đoạn 1. +Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu. -1-2 HS đọc thầm đoạn 2. +Chú chui vào cái bình ..đã nói ra bí mật. -1-2 HS đọc thầm đoạn 3. +Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết ..chú lao ra ngoài. +Em thích hình ảnh lão già .. bộ râu dài. +Em thích chi tiết .. không rõ từ đâu -Luyện đọc phân vai. -Thi đọc diễn cảm -Bình chọn bạn đọc diễn cảm. -Nêu ý nghĩa: Cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nô .. đang tìm cách bắt chú. Nhận xét, đánh giá: Tiết: 2 MÔN:TẬP LÀM VĂN BÀI:LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA PHƯƠNG. I. MỤC TIÊU. -Dựa vào bài đọc kéo co ,thuật lại được các trò chơi đã giới yhiệu trong bài;biết giới thiệu một trò chơi (hoặclễ hội )ở quê hương để mọi người hình dung dược diễn biến và hoạt động nổi bật. HS khá giỏi biết giới thiệu một trò chơi (hoặclễ hội )ở quê hương để mọi người hình dung dược diễn biến và hoạt động nổi bật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh họa trò chơi, lễ hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm BT 3 Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới. Giới thiệu bài. + HĐ1: Hướng dẫn làm BT 1. -Cho HS nêu y/cầu 1, -Cho lớp đọc thầm bài Kéo co. +Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? -Cho một vài HS thuật lại trò chơi. -Chốt lại: Cần giới thiệu . giọng tự nhiên. + HĐ2 :Hướng dẫn làm BT 2. -Cho HS nêu y/cầu bài 2. -Cho HS quan sát tranh minh họa: Thả chim bồ câu . -Hướng dẫn HS giới thiệu . -Cho HS nối tiếp nhau thực hành giới thiệu -Cho từng cặp giới thiệu. -Cùng HS nhận xét bài giới thiệu. 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. 2 HS lên là trên bảng lớp HS nhận xét -1 HS đọc y/cầu 1. -Đọc thầm và trả lời: +Bài văn giới thiệu trò chơi . Tỉnh Vĩnh phúc. -VD: kéo co là trò chơi dân gian .rộn rã tiếng cười vui. -Tục kéo co ở mỗi vùng khác nhau .. -Quê tôi ở Kiên Giang hàng năm tôi cùng ba mẹ .. lễ hội này. -Thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. Nhận xét, đánh giá: Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010 Tiết: 1 MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI:CÂU KỂ I. MỤC TIÊU. -HS: Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ ) -Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1 mục III);biết đặt một vài câu kể để kể ,tả, HS khá giỏi trình bày ý kiến (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập I.2, 3. -Bút dạ, phiếu ghi sẵn nội dung BT III1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu một số đồ chơi và trò chơi mà em biết Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới. Giới thiệu bài. + HĐ1: Nhận Xét. (HĐ cá nhân). -Cho HS nêu y/ cầu bài 1 -Cho HS phát biểu ý kiến -Nhận xét, chốt lại. -Cho HS nêu y/cầu bài 2 -Cho HS đọc lần lượt từng câu xem câu đó được dùng để làm gì? -Nhận xét,chốt lại. -Cho HS nêu y/cầu bài 3 -Cho HS phát biểu -Nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải + HĐ2:Ghi Nhớ. -Cho 3 HS đọc phần ghi nhớ. -Cho 1 em nêu VD để giải thích nội dung + HĐ3: Luyện Tập. * Bài tập 1 -Cho HS nêu y/cầu. -Cho HS trao đổi theo cặp -Phát phiếu cho 4 HS và giao nhiệm vụ ø-Cho 4 HS trình bày. -Nhận xét,chốt lại * Bài tập 2 -Cho HS nêu y/cầu BT 2. -Cho HS làm mẫu câu c - Cho HS tự làm bài mỗi em viết khoảng 3-5 câu kể trong ¼ đề bài. -Cho HS nối tiếp trình bày -Nhận xét,chốt lại 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. 2 HS nêu HS nhận xét -1 HS đọc y/cầu 2. Câu được in đậm trong đoạn văn .cuối câu có dấu chấm hỏi. -Bài 2. Những câu còn lại trong đoạn văn ..để giới thiệu; miêu tả ; kể về một sự việc .Cuối câu có dấu chấm. -Bài 3: +Ba-ra-ba .say. Kể về Ba-ra-ba +Vừ a hơ .nói. Kể về Ba-ra-ba +Bắt này Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba -3 HS đọc phần ghi nhớ. -1 HS nêu y/cầu bài 1. Chiều chiếu thả diều thi Kể sự việc Cánh diều bướm Tả cánh diều Chúng tôi .lên trời Kể sự việc nói lên tình cảm Tiếng sáo bay bổng Tả tiếng sáo diều Sáo đơn sao sớm Nêu ý kiến nhận định -VD; Em nghĩ rằng tình bạn .. khi em gặp khó khăn a/ Hàng ngày , sau khi đi học về . Cho bà nấu cơm b/ Em có một chiếc bút bi rất đẹp c/ Hôm nay là ngày rất vui của em . Nhận xét, đánh giá: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết: 1 MÔN:TẬP LÀM VĂN BÀI:LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU. -Dựa vào dàn ý đã lập (TLVtuần 15)viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần:mở bài thân bài, kết bài viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần:mở bài thân bài, kết bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Dàn bài gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Giới thiệu bài. + HĐ1: Hướng dẫn HS nắn y/c đề bài. -Cho HS nêu y/cầu bài 1 -Cho 4 HS đọc các gợi ý -Cho HS mở vở và đọc thần dàn ý. -Cho 1 HS đọc dàn ý của mình. -KL: Các em có thể chọn . Gián tiếp. + HĐ 2: Hướng dẫn xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn. -Cho HS đọc thầm mở bài trong SGK -Cho HS nêu cách mở bài: theo kiểu trực tiếp và gián tiếp -Cho HS đọc thầm thân bài trong SGK -Cho HS nêu cách nói thân bài theo dàn ý. -Cho HS chọn cách kết bài -Cho 2 HS trình bày kết bài mở rộng và không mở rộng -Nhận xét, chốt lại. + HĐ3 :HS viết bài. -Cho HS viết bài -Theo dõi, giúp đỡ. 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. - HS đọc y/cầu, theo dõi trong SGK -Đọc thầm gợi ý -Đọc thầm mở bài +VD: trong những đồ chơi em thích nhất .. +VD: chú gấu như cục bông .. +VD: Em luôn ước mơ có nhiều . -Thực hiện theo y/cầu Nhận xét đánh giá:

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan