Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 1: Thư gửi các học sinh (Tiếp)

Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy bức thư:

 + Hiểu các từ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, đầy hi vọng, tin tưởng.

 + Hiểu nội dung chính: Bác hồ rất tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam nhưng người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệm của cha ông để xây dựng đất nước.

 II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ bài học.

 Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời.

 III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 1: Thư gửi các học sinh (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - Cho HS từng tổ chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1-2 câu. - Nhận xét. VD: Vườn rau nhà em xanh mướt. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài - Phát phiếu cho 2-3 em - Nhận xét - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia. 3, Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu a, Chỉ màu xanh: b, Chỉ màu đỏ: c, Chỉ màu đen: - Làm bài theo nhóm. - Tra từ điển, trao đổi, đại diện báo cáo kết quả. - HS viết các từ vào VBT theo kết quả đúng. - Suy nghĩ, mỗi em ít nhất 1 câu, nói với người bạn ngồi cạnh câu văn của mình. - HS chơi tiếp sức. - HS cùng GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm việc cá nhân, viết từ thích hợp vào chỗ trống. - Trình bày kết quả làm bài. - 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng. - Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. --------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt ôn tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu luyện tìm từ đông nghĩa, đặt câu với một số từ đồng nghĩa tìm được. II.Nội dung, phương pháp A) Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng nghĩa ? VD minh hoạ. - Nhận xét B) Bài mới: 1 Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1.Tìm các từ đồng nghĩa a) Chỉ màu vàng. b) Chỉ độ sáng c) Chỉ độ bé Bài2. Đặt câu với 3 từ tìm được ở bài tập 1( mỗi ý một từ) Bài 3. Lựa chọn những từ thích hổptng ngoặc để hoàn chỉnh đoạn văn Con gà nào (cất , vang) lên một tiếng gáy.Và ở góc vườn tiếng cục tác làm nắng trưa thêm (oi ả, oi bức)ngột ngạt. Không một tiếng chim ,không một sợi gió,Đường làng (vắng ngắt, vắng teo) .Bóng tre, bống chuốicũng( Lặng im, lặng thinh) 3. Củng cố - dặn dò : Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. -1HS đọc đề . - thảo luận tìm từ - Báo cáo nhận xét bổ sung - Viết vở : mỗi từ viết 5 từ đồng nghĩa. -Đọc yêu cầu. - Tự làm tồi nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc đề bài suy nghĩ làm bài - Chữa bài : 3 HS đọc đoạn văn và giải thích cách chọn từ **************************************************************** Thứ sỏu ngày 26 tháng 8 năm 2011 . Toán Tiết 5: Phân số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học: - Nhận biết được các phân số thập phân. - Nhận ra được: có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài 3b , học sinh nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phân số thập phân. * GV viết các phân số ; ; - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số này. - phân số này có mẫu số là 10, 100, 1000. GV nêu: Những phân số có mẫu số là 10; 100; 1000 được gọi là phân số thập phân. - 3-4 học sinh nêu lại. * Nhận xét: - Tìm 1 phân số thập phân bằng phân số - Học sinh trả lời miệng = Em làm như thế nào để được phân số thập phân . - Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2. Tương tự học sinh tìm phân số thập phân bằng phân số - Học sinh lên bảng làm, so sánh nhận xét. - 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân được không? Em làm như thế nào? - Vọc sinh nêu. Làm bằng cách tìm 1 số để nhân với mẫu số để có 10 hoặc 100; 1000 sau đó nhân với tử số. GV kết luận chung. 2. Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Đọc các phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS.. - 1 học sinh đọc cả bài. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. - Viết các phân số thập phân. - GV đọc từng phần cho học sinh viết. - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Học sinh so sánh nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét đưa ra kết luận đúng. ; ; ; - Thế nào là phân số thập phân. - Học sinh nêu. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. - Phân số nào là phân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng. - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. - Vì sao em biết đó là phân số thập phân. Vì các phân số này có mẫu số là 10, 1000 - Vì sao phân số và không được gọi là phân số thập phân.? - Học sinh nêu. Bài 4: Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nêu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Chữa bài trên bảng. - Những phân số vừa tìm được có phải là phân số thập phân không? - Có - Nêu cách viết phân số thành phân số thập phân. - Ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của phân số đó với số tự nhiên khác 1. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu: -Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn. Buổi sớm trên cánh đồng,hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài. -Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 2’ 28’ 5’ I-Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước - Nhắc lại cấu tạo của bài”Năng trưa” II- Bài mới: 1- GTB: Trực tiếp 2- Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: HS đọc nội dung bài. - Hs làm bài theo cặp *Nhận xét: Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. Bài 2: Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây,công viên,đường phố,nương dẫy... - Kiểm tra kết quả quan sát của hs -Phát riêng bảng phụ-bút dạ cho 2 hs - Nhận xét đánh giá. - Chấm điểm những dàn ý tốt - Chốt lại nội dung bằng cách mời 1 hs làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên bảng. *Nhận xét-bổ sung: 3, Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. -HS trả lời - Cả lớp đọc thầm - Hs trao đổi theo cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi. - Thi trình bày ý kiến. -Câu trả lời:skg 61 - Cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - Dựa vào kết qủa quan sát,mỗi hs tự lập dàn ý vào vbt cho bài văn tả cảnh mỗi buổi trong ngày. - Làm bài cá nhân - Trình bày bài làm. - 1 HS trình bày kết quả làm bài của mình. - Nhận xét góp ý bổ sung. VD: Mở bài: Giới thiệu bao quat cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. - Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh + Cây cối, chim chóc, con đường... + Mặt hồ... + Người tập thể dục... - Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai. -------------------------------------- Kể chuyện: Lý tự trọng I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết trình cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu; kể được từng đoạn toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nết mặt. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, nghe nhớ chuyện. - Ca ngợi Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước. II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy và học cơ bản: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 2’ 12’ 20’ 5’ I, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Giáo viên kể chuyện * Kể lần 1: Viết tên các nhân vật trong truyện: Lí Tự Trọng, tên đội tây, luật sư, mật thám Lơ- grăng. - Giúp HS giải nghĩa 1 số từ khó được chú giải sau truyện. * Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. * Kể lần 3: kể và thể hiện điệu bộ. 3, Hướng dẫn HS kể chuyện. a, Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu. GV: Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh. - Nhận xét. - Treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh b, Bài tập 2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Nhắc HS: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần kể đúng nguyên văn. + Kể xong, trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa câu chuyện. ?Vì sao mọi người coi ngục lại gọi anh là “ ông nhỏ” ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét 4, Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể cho người thân nghe. - Nghe kể chuyện - Sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành viên, quốc ca. - Nghe quan sát tranh minh hoạ. - Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân - HS đọc lại lời thuyết minh, chốt lại ý kiến đúng. - HS kể chuyện theo nhóm( 6 em) + Kể từng đoạn + Kể toàn bộ câu chuyện. + Thi kể chuyện trước lớp. + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất. -------------------------------------- Sinh hoạt tuần 1 I- Mục tiêu: - Đánh giá kết quả tình hình học tập trong tuần, nhận xét ưu điểm của lớp. Tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở những bạn còn yếu. Thực hiện vệ sinh cá nhân. II- Đồ dùng dạy học: GV -HS: Nội dung tuần qua III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 28’ 5’ 1, ổn định tổ chức: - Lớp hát 1 bài 2, Nhận xét - Lớp trưởng lên điều khiển lớp a, Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu nhược điểm của tổ mình. b, Lớp trưởng nhận xét chung ưu nhược điểm của lớp. * Ưu điểm: - Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện suy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi rõ rệt. Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôI nổi. - HS đóng góp quỹ đầu năm đầy đủ. * Nhược điểm: - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng. 3, ý kiến của HS. 4, Phương hướng tuần 2: - Điúng giờ. - Chấm dứt việc nói chuyện riêng trong lớp. - Khẩn trương ra hoạt động giữa giờ. - Các bạn còn lại đóng nộp tiếp tiền đầu năm. - Lớp hát - Lớp lắng nghe - HS thảo luận nêu ý kiến của mình. ****************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 CKTKN TUAN 1.doc