Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 33 - Phòng tránh ma tuý và các chất gây nghiện

 Sau bài học, HS biết:

 - Ma tuý là gì? Nê được cách phòng tránh.

 - Cú ý thức tuyờn truyền, vận động mọi người cùng phũng trỏnh .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - HS: Sưu tầm tranh, ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về ma tuý và cỏc chất gõy nghiện.

 - Hỡnh vẽ những người bị nhiễm HIV/AIDS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 *Khởi động: GV giới thiệu một số số liệu về số người bị nhiễm HIV/AIDS.

 *Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 33 - Phòng tránh ma tuý và các chất gây nghiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phẩm của nhóm mình. - GV đến từng nhóm để theo dõi, nhắc HS những thao tác khó. *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm. - Cử 1-2 em dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành(A) và cha hoàn thành(B). Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộ. - Các nhóm thực hành lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - HS tiếp tục lắp ráp hoàn thành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS theo dõi. - HS thực hành đánh giá sản phẩm. - HS tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp. *Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra học kì II. .............................................................................................. Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2008 Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Dẫn bóng I. mục tiêu: - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi t ương đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, ph ương tiện: - Địa điểm: Trên sân tr ường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi ng ười một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và ph ương pháp lên lớp: Nội dung Định Lượng Ph ương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Thi phát cầu bằng mu bàn chân: b. Chơi trò chơi: “Dẫn bóng” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 8-9’ 6- 7’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình hàng ngang - 1 em - Chia tổ tập luyện, 2 tổ quay mặt vào nhau phát cầu cho nhau. - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Các tổ thi đấu - Đội hình hàng dọc - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ........................................................................................................ Lịch sử. Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Nhớ lại và hệ thống hoá các thời kì lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kì đó kể từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8, Điện Biên Phủ trên không và lễ kí hiệp định Pari, đại thắng mùa xuân năm 1975. II. Đồ dùng. - Bản đồ hành chính Việt nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Vừa ôn tập vừa kiểm tra. 2. Ôn tập : a. Ôn lại các sự kiện tiêu biểu nhất: *Chia ra làm 4 thời kì lịch sử (1858 ă nay) 1858 ă 1930 1946 ă 1954 1931 ă 1945 1955 ă 1975 *Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận từng thời kì lịch sử theo nội dung sau: - Nội dung chính của mỗi thời kì. - Các nhân vật và sự kiện quan trọng. - Nêu ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. *Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm một thời kì lịch sử ). - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận. *Nêu ý nghĩa lịch sử của: - CMT8/1945. - Điện Biên Phủ trên không (18 ă 19/12/1972) - Lễ kí kết hiệp định Pa ri về Việt Nam (27/1/1971). - Đại thắng mùa xuân (30/4/1975). 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Học sinh đọc SGK. ? Nêu 5 sự kiện chính? - VN ôn tập kiểm tra học kì II. ......................................................................................................... Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2008 Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK. - Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') ? Nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá? ? Nêu hậu quả của việc phá rừng? 2. Dạy bài mới: (32’) *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (15’) - Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - Cách tiến hành: + Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1;2 Tr136/SGK để trả lời câu hỏi. .Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trống vào việc gì? .Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. -> Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích đất ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác nh thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông *Hoạt động 2: Thảo luận (15’) - Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. - Cách tiến hành: + Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi: .Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất? .Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất? + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. -> Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái: + Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏNhững việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm. + Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Dẫn bóng I. mục tiêu: - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, ph ương tiện: - Địa điểm: Trên sân tr ường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi ng ười một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và ph ương pháp lên lớp: Nội dung Định Lượng Ph ương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Thi phát cầu bằng mu bàn chân: b. Chơi trò chơi: “Dẫn bóng” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 8-9’ 6- 7’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình hàng ngang - 1 em - Chia tổ tập luyện, 2 tổ quay mặt vào nhau phát cầu cho nhau. - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Các tổ thi đấu - Đội hình hàng dọc - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008 Địa lý Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. - Chỉ được trên Bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. II. Đồ dùng: - Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Vừa ôn tập vừa kiểm tra. 2. Giới thiệu bài: Ôn tập cuối năm 3. Dạy bài mới: 3.1. Vị trí của các đại dương: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp: (10’) - GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò “Đối đáp nhanh” (Tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: + HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trớc lớp. + GV kẻ sẵn bảng thống kế (như ở câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. Lưu ý: ở câu 2b có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian. 4. Củng cố, dặn dò (2-3’) - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học bài p

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 33.doc