Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 29 - Em tìm hiểu về liên hiệp quốc (tiết 2)

Học xong bài này, HS có:

 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

 - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.

 - Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục ( trang 71 )

 - Mi-crô không dây để chơi trò Phóng viên.

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 29 - Em tìm hiểu về liên hiệp quốc (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và ph ương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Ph ương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng đùi: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + HS tập luyện * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + Gọi HS làm mẫu, giải thích động tác + HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. b. Chơi trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 2- 3’ 8-10’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - 1 em - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Chia tổ tập luyện - Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp. - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ................................................................................................................................ Lịch sử hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: HS biết: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI (quốc hội thống nhất). - Sự kiên này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước. II. Đồ dùng: - ảnh tư  liệu về cuộc bầu cử và kì họp quốc hội khoá VI. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') ? Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ 1954-1975 ? 2. Giới thiệu bài: (1-2')  Hoàn thành thống nhất đất nước. 3. Dạy bài mới: ( 32’) *Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học: (8’) ? Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá III) diễn ra như thế nào? ? Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI? ? ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI? *Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI: (8’) - HS đọc SGK, tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội - Sài Gòn? ? Hãy kể lại 1 cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? *Hoạt động 3: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. (8’) - GV nêu câu hỏi. - HS đọc SGK. - HS trình bày kết quả làm việc theo nhóm nhỏ. - Đại diện các nhóm trình bày -> Nhận xét, bổ sung. -> Kết luận: ( tên nước, quy định, bầu chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội, Chính phủ). *Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của hai sự kiện lịch sử: (8’) - HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình. -> GV kết luận về ý nghĩa của hai sự kiện lịch sử: “ Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung, thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH”. 4. Củng cố, dặn dò: (2-3') - GV nhấn mạnh lại những quyết định quan trọng nhất và ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị tranh ảnh về Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I. Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3-5') ? Trình bày về chu trình sinh sản của ếch? 2. Dạy bài mới: (32’) * Hoạt động 1: Quan sát (10’): - Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp: . HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi Tr118/SGK. . So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2? . Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d? + Bước 2: Làm việc cả lớp: . GV gọi đại diện nhóm đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung hoặc xung phong đặt những câu hỏi khác. -> Kết luận: - Trứng gà (hoặc trứng chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non). - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. * Hoạt động 2: Thảo luận: - Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim. - Cách tiến hành: + Bước 1: Thảo luận nhóm. . Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Tr119/SGK và thảo luận câu hỏi.: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? + Bước 2: Thảo luận cả lớp: . Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -> Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’): - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 58: Môn thể thao tự chọn Trò chơi: nhảy ô tiếp sức I. mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, ph ương tiện: - Địa điểm: Trên sân tr ường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: GV và cán sự mỗi ng ư ơimột còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và ph ương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Ph ương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng đùi: + Nêu tên động tác + HS tập luyện * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + HS tập luyện * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + Gọi HS làm mẫu, giải thích động tác + HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. b. Chơi trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi thử. - HS chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá kết quả bài học. - VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 2-3’ 2- 3’ 8-10’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - 1 em - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Chia tổ tập luyện - Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp. - Đội hình vòng tròn - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ........................................................................................................................ Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008 Địa lý châu đại dương và châu nam cực I. Mục tiêu: - Nêu được những đặc điểm tiêu cực về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. II. Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Quả địa cầu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Nêu những hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ? - Đặc điểm nổi bật của Hoa Kì là gì? 2. Giới thiệu bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực 3. Dạy bài mới: 3.1. Châu Đại Dương: a) Vị trí địa lí, giới hạn: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: (10’) - Bước 1: HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK: + Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? + Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK. - Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. + GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. b) Đặc điểm tự nhiên: * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (10’): - Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thảnh bảng sau: Khí hậu Thực vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo - Bước 2: HS trình bày kết quả và GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. c) Dân cư và hoạt động kinh tế: * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10’) - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: + Về dân số, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? + Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. 3.2. Châu Nam Cực: * Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm (8’): - Bước 1: HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh. + Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK. + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực? + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên? - Bước 2: HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -> Kết luận: - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên. 4. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 29.doc