Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 25 - Thực hành giữa học kỳ II

I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:

- Ôn lại kĩ năng giữa học kỳ II.

- Thực hành các kĩ năng đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5)

Nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II?

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 25 - Thực hành giữa học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008 Thể dục phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi: chuyền nhanh nhảy nhanh I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy – bật. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng và bật tích cực. - Chơi trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh. Yêu cầu biết và tham gia chơi chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân tr ường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi và 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định l ượng Ph ương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 nhóm 3-5 em lên nhảy dây. 2. Phần cơ bản: a. Ôn chạy - bật nhảy – mang vác: b. Bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao: c. Chơi trò chơi: “ Chuyền nhanh nhảy nhanh ” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi. 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực. - GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra. - VN: Tập chạy đà bật cao. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 3-4’ 18-22’ 5-6’ 6-8’ 2-3 lần 6-8’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - HS nhảy, nêu các cách nhảy dây. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ - Đội hình 4 hàng dọc - HS bật cao - Đội hình hàng dọc. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. Bật cao Trò chơi: chuyền nhanh, nhảy nhanh I. Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Ph ương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành 1 hàng ngang trớc và cách lớp 3 m, mỗi em một dây nhảy, chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi. III. Nội dung và ph ương pháp lên lớp: Nội dung Đ ịnh l ượng Phơng pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao: - Ôn tập: - Kiểm tra bật cao: + Nội dung kiểm tra: KT kĩ thuật và thành tích bật cao + Đánh giá theo mức độ kĩ thuật động tác và thành tích bật cao của từng HS: Hoàn thành tốt, hoàn thành, cha hoàn thành. b. Chơi trò chơi: “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh ” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. - HS nhắc lại cách chơi. HS chơi thử - HS tham gia chơi. 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực. - GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra. - VN: Nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 2x8 nhịp 18-22’ 2-3’ 17-18’ 3-4’ 5-6’ 2-3’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - Lần 1: GV hô - Lần 2: Lớp trởng hô. - Các tổ tập theo khu vực quy định dới sự chỉ huy của tổ trởng. - Nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 em - GV gọi tên-HS bật cao, đứng vào vị trí. - Mỗi tổ chọn 5-7 em thực hiện, tổ nào thắng đợc biểu dơng. - Đội hình 2-4 hàng ngang. - HS tham gia chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sỏu ngày 14 tháng 3 năm 2008 Địa lý Châu phi I. Mục tiêu: - Xác định đ ược trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. - Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trị địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. II. Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Quả địa câu. - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng tha và xa-van ở châu Phi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nờu đặc điểm về khớ hậu và địa hỡnh của chõu Á và chõu Âu? 2. Giới thiệu bài: Châu Phi 3. Dạy bài mới: 3.1. Vị trí địa lí, giới hạn. Hoạt động 1: Làm việc theo cá nhân hoặc theo cặp (10’): - Bớc 1: HS dựa vào bản đồ treo tờng, lợc đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. - Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi. GV chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lí của châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên tuyến Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến. - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK. -> Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ. 3.2. Đặc điểm tự nhiên: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ: - Bớc 1: HS dựa vào SGK, lợc đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh: - Trả lời các câu hỏi: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học Vì sao? - Trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK. - Bớc 2: HS trình bày kết quả, mỗi cặp hoặc nhóm trình bày một nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của châu Phi. -> Kết luận: - Địa hình châu Phi tơng đối cao, đợc coi nh một cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới. - Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng tha và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng tha và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất. - Mô tả một số quảng cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi. Sau khi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van, GV nên đa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên nh sau: Hoàng mạc Xa-ha-ra Khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới Sông, hồ rất ít và hiếm nớc Thực vật và động vật nghèo nàn Xa - van Khí hậu có một mùa ma và một mùa khô sâu sắc Thực vật chủ yếu là cỏ Nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt nh hơu cao cổ, ngựa vằn, voi, s tử, báo - GV tổ chức cho HS thi gắn các bức ảnh vào vị trí của chúng trên bản đồ, thi kể chuyện và hoang mạc và xa-van của châu Phi. 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học thuộc bài. - Giờ sau: Bà Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa I. Mục tiêu: - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. II. Đồ dùng: - ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) (cần sưu tầm ảnh ở địa phương). III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu tầm quan trọng của đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước? - Kể tên vài tấm gương tiêu biểu trên tuyến đườngTrường Sơn? 2. Giới thiệu bài: “ Sấm sét đêm giao thừa” 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8’): - GV giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965-1968: Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu vè sự kiện đó. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? + Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968. + Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa ntn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (8’): - GV hướng dẫn HS tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968, theo các ý: + Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn. + Đồng loạt: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự. + Bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8’): - HS thảo luận trong nhóm và cử đại diện lên trình bày theo gợi ý: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8’): - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta, từ đó rút ra nhận định: + Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ. + Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch). 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc bài học SGK. - Về nhà học bài - Giờ sau : Bài 24. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008 Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị theo nhóm: + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + Pin, bóng đèn, dây dẫn + Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). - Hình SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học?. - Kể tên một số loại năng lượng được dùng trong đời sống hàng ngày? 2. Dạy bài mới (32’): Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”: * Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “ tiếp sức”. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. - Thực hiện: Mỗi nhóm cử từ 5 – 7 người, tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “ bắt đầu”. HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến HS 2 lên viết Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều là đúng và thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’): - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 25.doc
Giáo án liên quan