Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta (Tiết 10)

I – MỤC TIÊU:

 Sau bài học hs biết:

 - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.

- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.

- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.

- Biết được một số thuận lợi và những khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta (Tiết 10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét giờ học. - Đường ôtô: ôtô, xmáy ... - Đường sắt: tàu hoả. ... - Ôtô có thể đi được trên nhiều địa hình - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. - Lớp làm việc cá nhân. - Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Đường Hồ Chí Minh. địa lí Bài 15: Thương mại và du lịch I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. - Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Hoạt động thương mại: - Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá bao gồm: + Nội thương: buôn bán trong nước. + Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài. - Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. ? Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? ! Kể tên một số thành phố lớn mà có quốc lộ 1A đi qua. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Làm việc cá nhân: ? Thương mại gồm những hoạt động nào? ? Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? ! Nêu vai trò của ngành thương mại. ! Kể tên các mặt hàng xuất, - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp nghiên cứu cá nhân, trả lời câu hỏi, bạn theo dõi nhận xét, bổ sung. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xuất khẩu: khoáng sản; công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hàng thủ công nghiệp, nông sản, thuỷ sản ... - Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu ... 2. Ngành du lịch: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch: phong cảnh đẹp; bãi tắm tốt, có các vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống ... - Số lượng du khách trong và ngoài nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. - Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội; Thành phố HCM; Quảng Ninh ... III – Củng cố: nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Gv nhận xét, tổng hợp. ! Làm việc theo nhóm: ! Nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta. ? Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? ! Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta. - Gv quan sát giúp đỡ hs thảo luận. ! Báo cáo. - Gv nhận xét, tổng hợp. ? Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì? ! Nêu nội dung bài học. ? ở tỉnh em có nơi du lịch nổi tiêng nào? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn của đất nước. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chỉ bản đồ vị trí cá trung tâm du lịch. - hs trả lời dựa vào nội dung đã học. - Chùa Keo; Đồng Châu ... địa lí Bài 16: Ôn tập I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. - Dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - ở nước ta, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. ? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu? ? Tỉnh ta có những điểm du lịch nào mà em biết? - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu và ghi đầu bài. ! Làm việc theo nhóm: ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân động nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ? Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. b) ở nước ta, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Thành phố HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước. - Sân bay Nội Bài; Tân Sơn Nhất, ... - Thành phố có cảng biển lớn: Thành phố Hồ Chí Minh; Hải Phòng; Đà Nẵng... III – Củng cố: d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. g) Thành phố HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước. ! Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? ! Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A. ! Báo cáo. - Gv nhận xét, tổng hợp. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - N4 thảo luận. địa lí Bài 17: Châu á I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nhớ tên các châu lục và đại dương. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á. - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á. II – đồ dùng dạy - học: - Quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu á. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Vị trí địa lí và giới hạn: - Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo; ba phía giáp biển và đại dương. - Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên: - Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu á, có những vùng núi cao và đồ sộ ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Phân bố như thế nào? ? Địa phương em có nơi tham quan du lịch nổi tiếng nào? - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Thảo luận theo nhóm nhỏ. ! Nêu tên các châu lục và đại dương trên thế giới. ! Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu, so sánh diện tích châu á với diện tích các châu lục khác. ! Báo cáo. - Gv tổng hợp. ! Làm việc cá nhân: ! Quan sát h3, đọc tên các khu vực được ghi trên bản đồ. ! Tìm các chữ tương ứng các - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - Đại diện trả lời. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới. - CA có đủ các đới khí hậu, có nhiều cảnh thiên nhiên. - Châu á có một số dãy núi và đồng bằng lớn: + Dãy núi: Côn Luân; Hi-ma-lay-a ... + Đồng bằng: Tây-xi-bia; ấn Hằng ... III – Củng cố: khu vực trên h3. ? Các khu vực đó được chụp ở khu vực nào của cA? ! Nêu đặc điểm tự nhiên của châu á? ! Báo cáo. - Gv tổng kết: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. ! Đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu á. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh thảo luận rồi trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. địa lí Bài 18: Châu á (Tiếp theo) I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á. - Biết được khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II – đồ dùng dạy - học: - Quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu á. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Cư dân châu á. - Châu á có số dân đông nhất thế giới. - Chủ yếu là người da vàng, sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 2. Hoạt động kinh tế: - Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là: lúa gạo; lúa mì; thịt; trứng; sữa ... - Lúa gạo được trồng nhiều ở TQ; ĐNA; ấn Độ. ! Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu á. ! Mô tả một số cảnh tự nhiên của châu á. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Dựa vào bảng số liệu về dân số các châu, so sánh số dân châu á với số dân các châu lục khác. ! Nhận xét về người dân châu á. ! Báo cáo. - Nhận xét, tổng hợp. ! Quan sát h5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu á. ! Báo cáo. ! Làm việc nhóm nhỏ với h5. ! Tìm kí hiệu về các hoạt động - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - Đại diện trả lời. - Trả lời. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Lúa mì, bông: TQ; ấn Độ ... 5. Khu vực Đông Nam á: - Có đường xích đạo chạy qua đ có khí hậu gió mùa nóng ẩm - ĐNA có loại rừng rậm nhiệt đới là chủ yếu. - Đồi núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc các sông lớn và ven biển. III – Củng cố: sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng ở một số khu vực và quốc gia châu á. ! Chỉ lược đồ. ! Quan sát h3 bài 17 và h5 bài 18 đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. ! Cho biết vị trí địa lí của khu vực ĐNA. ? Khu vực ĐNA có khí hậu gì? Tại sao? ? ĐNA chủ yếu có loại rừng gì? ? Có nhận xét gì về địa hình châu á? ! Nêu tên một số ngành sản xuất chính ở khu vực ĐNA? * Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Vài hs trả lời. - trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.

File đính kèm:

  • docMon Dia Li.doc