Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Bài 1 - Tiết 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN :

 + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

 + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330 000 km2.

- Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ(lược đồ).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự

- 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Bài 1 - Tiết 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
öù . . . . . . ., ngaøy. . . . . . . .thaùng . . . . . .naêm. . . . . . . . . . . Bài 5 TIEÁT 5 VÙNG BIỂN NƯỚC TA I - MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta : + Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. + Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. + Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ (lược đồ). - GDMT :Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á hoặc H1 – SGK; BĐ Địa lí TN VN. Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có). Phiếu BT – SGV/89. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/76. Nêu vai trò của sông ngòi? 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 – Vùng biển nước ta * Hoạt động 1 : làm việc cả lớp. - HS quan sát lược đồ – SGK. - GV chỉ vùng biển nước ta trên BĐ (lược đồ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. - Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? GV kết luận. 2 – Đặc điểm của vùng biển nước ta * Hoạt động 2 : làm việc cá nhân. Bước 1 : HS đọc SGK và hoàn thành PBT. Bước 2 : HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV mở rộng thêm như – SGV/89. 3 – Vai trò của biển * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX của nhân dân ta? Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. Bước 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Chọn 2 đội chơi có số HS bằng nhau. - Cách chơi, cách đánh giá – SGV/90. -- Bài học SGK -HS theo dõi lắng nghe. -HS trả lời. -HS làm phiếu BT. -HS trình bày. - Nhóm 4(3’) - HSKG trình bày. - HS tham gia chơi sôi nổi. - Vài HS đọc 3. Củng cố, dặn dò : Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? Về nhà học bài và đọc trước bài 6/79. Thöù . . . . . . ., ngaøy. . . . . . . .thaùng . . . . . .naêm. . . . . . . . . . . Bài 6 TIEÁT 6 ĐẤT VÀ RỪNG I - MỤC TIÊU : - Biết một số loại đất chính ở nước ta ; đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít : + Đất phù sa : được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghòe mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn : + Rừng rậm nhiệt đới : cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.. - GDMT : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lý tự nhiên VN; BĐ phân bố rừng VN (nếu có). Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN (nếu có). Phiếu BT – SGV/91. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 – Đất ở nước ta * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT – SGV/91. Bước 2 : - Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc. - Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. Bước 3 : - GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. - Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương? 2 – Rừng ở nước ta * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92. Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Vai trò của rừng đối với đời sống của con người? - HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của rừng VN (nếu có). - Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? - Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? -- Bài học SGK - làm PBT (3’) - HS trình bày. - Một số HS chỉ BĐ. - HS lắng nghe. - HS trả lời - Nhóm 4(3’) - HS trả lời. - HSKG - Vài HS đọc 3. Củng cố, dặn dò : Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82. Thöù . . . . . . ., ngaøy. . . . . . . .thaùng . . . . . .naêm. . . . . . . . . . . Bài 7 TIEÁT 7 ÔN TẬP I - MỤC TIÊU : Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về Địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN. Bản đồ địa lý tự nhiên VN. Kẻ sẵn bảng thống kê BT2 lên bảng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81. Đọc thuộc bài học. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. * Hoạt động 2 : Trỏ chơi “đối đáp nhanh” Bước 1 : Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT giống nhau sẽ đứng đối diện nhau. Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94. Bước 3 : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Tìm đội thắng cuộc. * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : Thảo luận câu hỏi 2 - SGK Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả - NX -- Bài học SGK HS lên bảng chỉ BĐ. - Hai đội chơi bước vào vị trí. - HS lắng nghe. - HS nhận xét. - Nhóm 6 (5’) - HS trình bày. - Vài HS đọc 3. Củng cố, dặn dò : - HS trình bày lại các ý của BT2. - Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83 Thöù . . . . . . ., ngaøy. . . . . . . .thaùng . . . . . .naêm. . . . . . . . . . . Bài 8 TIEÁT 8 DÂN SỐ NƯỚC TA I - MỤC TIÊU : - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN : + VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới . + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việcđảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở. - Sủ dụng bảng số liệu, bản đồ để nhận biết một số đặc d8iem63 về dân số và sự gia tăng dân số. - GDMT : II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to. - Biểu đồ tăng dân số VN. - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : Chỉ và nêu vị trí giới hạn nước ta trên BĐ? Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống SX của nd ta? Chỉ và mô tả vùng biển VN? 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 – Dân số * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1 :HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 – SGK. Bước 2 : HS trình bày trước lớp kết quả – NX. GV kết luận. 2 – Gia tăng dân số * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1 : HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm bàn Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Bước 2 : HS trình bày kết quả – NX – Kết luận. -- Bài học SGK - HS trả lời. - HS trình bày. - HS trả lời. - HS thảo luận (3’) - Vài HS đọc 3. Củng cố, dặn dò : - HS trả lời 2 câu hỏi – SGK. - Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84 Thöù . . . . . . ., ngaøy. . . . . . . .thaùng . . . . . .naêm. . . . . . . . . . . Bài 9 TIEÁT 9 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I - MỤC TIÊU : - Biết sơ lược sự phân bố dân cư ở VN : + VN là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng dân số VN sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - GDMT : Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN. BĐ mật độ dân số VN. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 – Các dân tộc * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/98. Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. - GV kết luận 2 – Mật độ dân số * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Hãy cho biết mật độ dân số là gì? - GV giải thích thêm như – SGV/98. - HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - GV kết luận. 3 – Phân bố dân cư * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1: HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi trả lời câu hỏi mục 3 – SGK. Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ những vùng đông dân, thưa dân. - GV kết luận như SGV/99. -- Bài học SGK - HS trả lời. HS chỉ BĐ. - HS trả lời - HS trả lời. - HSKG trả lời - HS chỉ bản đồ và trình bày. - Vài HS đọc 3. Củng cố, dặn dò : HS trả lời câu hỏi 1 – SGK. Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87.

File đính kèm:

  • docDia li 5 chuan T1- 9.doc
Giáo án liên quan