Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 5: Bài: Em là học sinh lớp năm (tiết 1)

 - Biết HS lớp 5 là HS lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tập, rèn luyện.

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ ở SGK. Micrô

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 5: Bài: Em là học sinh lớp năm (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức lễ thượng thọ của ông bà, cha mẹ + Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe Thứ Hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 14:TIẾT 5: BÀI: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và trong xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ; Phiếu học tập HS : Thẻ màu III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Trình bày những việc đã làm để giúp đỡ người già và trẻ em ? - 2, 3 HS trình bày - Các em khác trao đổi * Hoạt dộng 1: (12’) Tìm hiểu thông tin - GV yêu cầu các nhóm đọc và tìm hiểu thông tin để giới thiệu về nội dung một bức ảnh ở SGK. - Phát phiếu học tập - Kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước - GV nêu câu hỏi : +Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. +Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng ? - HS làm việc theo 4 nhóm, theo phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS lắng nghe. - Trong gia đình: Nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc con cái, ... - Trong xã hội: giáo viên, bác sĩ, ... - Vì phụ nữ phải làm rất nhiều việc trong gia đình và cả việc xã hội, ... - Các em khác nhận xét, bổ sung. HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: (8’) Làm bài tập 1, SGK - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi - GV kết luận - HS thảo luận theo nhóm 2 rồi trình bày ý kiến. - Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là : a,b - Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ: c,d * Hoạt động 3: (8’) Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS đưa thẻ để bày tỏ thái độ: tán thành (đỏ), không tán thành (xanh). - GV theo dõi - GV Kết luận: Tán thành với các ý kiến : a,b. Không tán thành với các ý kiến : b, c, đ - HS đưa thẻ bày tỏ thái độ theo quy ước. - HS giải thích lí do vì sao tán thành (hoặc không tán thành) - Cả lớp lắng nghe, trao đổi. - HS lắng nghe. * Hoạt động tiếp nối : (2’) - Tìm hiểu và giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng và yêu mến. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 15 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và trong xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. . II. Đồ dùng dạy học : - GV: + Bảng phụ + Phiếu học tập - HS : thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) Vì sao chúng ta cần tôn trọng phụ nữ ? Chúng ta cần thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ như thế nào ? - HS trả lời * Hoạt động 1: (16’) Xử lí tình huống - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 để nêu cách xử lí mỗi tình huống. - GV theo dõi. - Kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần xem xét khả năng của bạn chứ không nên chọn vì lí do là bạn trai. Mọi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhoám khác trao đổi, nhận xét - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm: đánh dấu X vào các ô trống các câu : a, b, d, đ * Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập 4, SGK - GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu - GV theo dõi - GV kết luận : nêu các đáp án đúng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và trong xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. * Củng cố, dặn dò: (2’) Gv yêu cầu hs nêu lại ghi nhớ cũa bài học - Chuẩn bị bài 8 - Nhận xét tiết học 4 – 5 hs nêu lại ghi nhớ của bài học Thứ Hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 16:TIẾT 5: BÀI: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT1) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được sự hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học : - GV: phiếu học tập - HS : thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ ? - 2-3 HS trả lời * Hoạt động khởi động: (2’) - Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình” * Hoạt động 1: (12’) Tìm hiểu tranh tình huống - GV treo tranh và nêu tình huống của 2 bức tranh - GV theo dõi - GV hỏi: Trong công việc chung để đạt kết quả tốt chúng ta phải làm việc như thế nào ? - HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi ở SGK theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh - 2 HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập 1, SGK - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận trả lời bài tập 1. - GV theo dõi - Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phân công, bàn bạc, hổ trợ, phối hợp nhau trong công việc chung. - HS làm việc theo nhóm. Điền chữ Đ trước những việc làm thể hiện sự hợp tác ... - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe. * Hoạt động 3: (7’) Bày tỏ thái độ - GV treo bảng phụ, lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 - GV theo dõi. - Kết luận : Tán thành: câu a, d Không tán thành: câu b, c - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với từng ý kiến. - HS giải thích lý do vì sao tán thành hay không tán thành. * Hoạt động tiếp nối : (2’) - Chuẩn bị bài tập 4 - Nhận xét tiết học - HS đọc phần ghi nhớ Thứ Hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 17:TIẾT 5: BÀI: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được sự hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học : - GV: phiếu học tập - HS : thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) Vì sao chúngta cần hợp tác với những người xung quanh ? Chúng ta cẩn hợp tác với những người xung quanh như thế nào ? - 2 HS trả lời * Hoạt động 1: (8’) Đánh giá việc làm - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 làm bài 3. - GV theo dõi - Kết luận : Tình huống a là đúng Tình huống b là chưa đúng - HS thảo luận theo nhóm 2 - Một số em trình bày trước lớp - Các em khác nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe * Hoạt động 2: (10’) Trình bày kết quả thực hành. - GV yêu cầu HS làm bài tập 5 theo nhóm 4 - GV ghi ý chính: + Trong khi thựchiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp,giúp đỡ nhau. + Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia hành trang chuẩn bị cho chuyến đi - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm trình bày cách thực hiện - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung * Hoạt động 3: (10’) Trình bày kết quả thực hành - GV yêu cầu Hs làm bài tập 5 cá nhân - GV theo dõi - GV nhận xét về những dự kiến của HS - HS trao đổi và ghi vào bảng như ở SGK - HS trình bày những dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh. - Cả lớp nhận xét và bổ sung * Củng cố, dặn dò : (2’) - Trong cuộc sống có nhiều công việc nếu làm một mình khó đạt được kết quả tốt. Vì vậy chúng ta vì vậy chúng ta cần hợp tác với mọi người xung quanh. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Thứ Hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 18:TIẾT 5: BÀI: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I .Mục tiêu : Củng số kiến thức các bài đạo đức về chủ đề Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với người xung quanh. II.Đồ dùng dạy học : Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu ,giấy ,bút vẽ, III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A/Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói về tinh thần đoàn kết B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học -GV vho HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học từ tuần 12 đến nay và nêu nội dung đã học được từ bài học đó . -HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học -Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được - GV chúc mừng ,tuyên dương những HS nêu được nhiều việc làm tốt Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ,Hợp tác với người xung quanh. -HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học -HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được Hoạt động 2: Tổ chức vẽ tranh về đề tài đã được học. -GV cho các nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài -Tổ chức hoạt động nhóm 6 : đóng vai hay vẽ trtanh theo chủ đề vừa đựoc bốc xăm .-Theo dõi các nhóm làm việc -Nhóm khác nhận xét GV tổng kết tuyên dương -Nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài -Hoạt động nhóm 6 -Lần lượt các nhóm lên trình bày. C Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau:Em yêu quê hương

File đính kèm:

  • docgiao an dao duc lop 5(2).doc