Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 4)

I. Mục tiêu:

- Biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

II. Đồ dùng dạy - học: Các bài hát về chủ đề Trường em ; Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 15. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống. - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày. - Nhận xét, kết luận : SGV/38 - 1 HS đọc. - Thảo luận 4 phút . - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, kết luận : SGV/38 - Liên hệ GD. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi (4’) - Đại diện nhóm trình bày. a) Ngày 8 tháng 3. b) Ngày 20 tháng 10. d) Hội Phụ nữ. đ) Câu lạc bộ các nữ doanh nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung d. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT5). - Tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát, múa. . . theo sự chuẩn bị ở nhà. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. ĐẠO ĐỨC - TIẾT 16 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1) I. Mục tiêu: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . II. Đồ dùng dạy - học: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: KT bài tiết 15. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (SGK/25). - GV yêu cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. - Các nhóm làm việc độc lập . - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận BT1. - GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày . - GV rút ra kết luận. - Từng nhóm thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK). - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - GV mời một vài HS giải thích lí do. - GV rút ra kết luận từng nội dung. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ. - HS giải thích . - 2 HS đọc lại ghi nhớ. Tuần: 16: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 16 Ngày dạy: 18/12/2006 Bài 8 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: . Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS làm lại bài tập 1. - Nêu ghi nhớ của bài 8. - GV nhận xét. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 9’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3. - GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả trước lớp. - GV kết luận . - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút . - Một số HS trình bày ;những HS khác có thể nêu ý kiến bổ sung. 9’ c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK) * Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận làm BT4. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . - GV rút ra kết luận. - 4 nhóm HS làm việc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . 12’ d. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. * Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - GV mời một số em trình bày dự kiến của mình. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. - HS làm bài tập và trao đổi với bạn. - Các bạn khác có thể góp ý cho bạn. 4’ 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS IV. Rút kinh nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 17 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 17 Ngày dạy: 25/12/2006 Bài 9: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Có ích cho gia đình, cho xã hội. II. Đồ dùng dạy - học: Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,. . . . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: . Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 16’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - p mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. - GV nhận xét. - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút . - HS lập kế hoạch. 15’ c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4,SGK) * Mục tiêu: khăn. * Cách tiến hành: - GV rút ra kết luận. - HS làm vào nháp. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn. 4’ 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 16’ 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: Cách tiến hành: - p mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. - GV nhận xét. - 1 HS . - 1 HS. - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút . - HS lập kế hoạch. 15’ c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4,SGK) * Mục tiêu: khăn. Cách tiến hành: - GV rút ra kết luận. - HS làm vào nháp. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn. 4’ 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS IV. Rút kinh nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docgiao an mon dao duc lop 5.doc