Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1: Em là học sinh lớp 5

Mục tiêu:

-HS hiểu vị thế của HS lớp 5 so với lớp trước

-Bước đầu có kỹ năng nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu

-Vui và tự hào khi là HS lớp 5 có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số bài hát về chủ đề trường học

 - Một số truyện ngắn về học sinh gương mẫu

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1: Em là học sinh lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S biết Tổ quốc của em là Việt Nam : Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Thể hiện tình yêu đất nước của mình trong vai người hướng dẫn viên du lịch II. Tài liệu và phương tiện Học sinh chuẩn bị bài thơ, câu chuyện, bài hát, .... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Nêu những hiểu biết của em về đất nước Việt Nam Giáo viên nhận xét chung B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Làm bài tập Mục tiêu: SGK * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 1 - Học sinh đọc bài trong SGK - Nêu yêu cầu của bài? -Giới thiệu về các mốc thời gian và sự kiện nói trong bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 - Học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luận một sự kiện - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung a, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập b, Chiến thắng Điện Biên Phủ c, Giải phóng miền Nam d, Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán Đồ dùng dạy học:, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước e, Nơi xuất phát của một đơn vị bộ đội GV nhận xét chung Hoạt động 2 :Làm bài tập 3( Đóng vai) *Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình yêu quê hương , đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài - Học sinh đọc trong SGK -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm 4 chọn cảnh và cử bạn làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho cả lớp nghe. - Yêu cầu các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bài G V nhận xét khen ngợi các nhóm giới thiệu tốt Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ ( Làm bài tập 4) *Mục tiêu: Học sinh thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương , đất nước của mình qua tranh vẽ. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ của mình trong nhóm - Học sinh trưng bày theo nhóm 6 , chọn những tranh tiêu biểu lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS trình bày Đại diện các nhóm lên trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát, bài thơ có nội dung nói về tổ quốc Việt Nam. - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét bình chọn bạn có bài hát, bài thơ hay 3. Củng cố - dặn dò: - Em đã làm gì để thể hiện tình yêu Tổ quốc? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về ôn bài , chuẩn bị bài sau Thứ hai ngày tháng năm 2009 Đạo đức Tiết 25 Thực hành giữa học kỳ II I. Mục tiêu: Học song bài này, học sinh biết - Yêu quê hương đất nước Việt Nam, quan tâm đến uỷ ban nhân dân xã - Qua các tình huống cụ thể học sinh thể hiện tình yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên chuẩn bị các tình huống. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để thể hện tình yêu đất nước B. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài : 2. Thực hành: Bài 1: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây: a, Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa. b, Tham gia bảo vệ quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hươnh . c, Chỉ có người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. d, Cần phải giỡ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương. - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh giơ thẻ đỏ nếu tán thành, giơ thẻ xanh nếu không tán thành. Giáo viên nhận xét chung Bài 2: Hãy cùng các bạn trong nhóm xử lý các tình huống sau a, Thôn của Nam đang phát động thành lập tủ sách dùng chung. Nam băn khoăn không biết nên làm gì để góp phần xây dựng tủ sách. Các em có thể gợi ý cho Nam nên làm gì? b, Uỷ ban nhân dân xã tổ chức quyên góp tiền ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. Theo em các bạn trong xã cần làm gì? - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 5, đóng vai xử lý các tình huống đó Nhóm 1,2 : tình huống a Nhóm 3,4 : tình huống b GV nhận xét chung Bài 3: Hãy giới thiệu về đất nước Việt Nam cho các bạn biết - Yêu cầu học sinh giới thiệu bàng lời, tranh ảnh, bài thơ, bài hát - cả lớp nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay Giáo viên nhận xét chung 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về ôn bài , đọc trước bài Em yêu hoà bình Thứ hai ngày tháng năm 2009 Đạo đức Tiết 26 em yêu hoà bình I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Giá trị của hoà bình: Trẻ em có quyền được sốngtrong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộcđấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Tài liệu và phương tiện Tranh ảnh trong SGK Giáo viên : Điều 38, công ước Quốc tế về Quyền trẻ em Học sinh : Thể màu dùng cho hoạt động 2 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Học sinh hát bài Trái đất này là của chúng em + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Giáo viên giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài : a, Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trang 37 SGK *Mục tiêu:: Học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, sự tàn phá của chiến tranh - Học sinh quan sát và trả lời + Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi trong SGK Đại diện các nhóm trình bày + Em có nhận xét gì về cuộc sống của nhân dân đặc biệt là trẻ em ở vùng có chiến tranh? - Trẻ em bị chết, bị tàn phế, bị thương, sống bơ vơ, phải bắt đi lính, phải bắt cầm súng bắn người + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? - Người chết, nhà cửa làng mạc bị tàn phá + Để thế giới khônh còn chiến tranh, mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì? - Chung ta cùng nhau bảo vệ hoà bình *Giáo viên kết luận: Chiến tranh gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, đói nghèo...Vì vậy chúng ta cần phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. b, Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ(bài tập 1) * Mục tiêu: Học sinh biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 -1 học sinh đọc bài - Nêu yêu cầu của bài? - Học sinh nêu - GV đọc lần lượt từng ý kiến, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ - Học sinh giơ thẻ theo yêu cầu của giáo viên Mời một số học sinh giải thích lí do - Học sinh giải thích Giáo viên kết luận: Các ý kiến a,d là đúng; các ý kiến b,c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. c, Hoạt động 3: Làm bài tập 2 *Mục tiêu: Học sinh hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc bài - 1 học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm việc cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh - 1 số học sinh trình bày + Hành động, việc làm nào thể hiện lòng yêu hoà bình? - ý b,c +Vì sao em không chọn ý a,d - Học sinh nêu * Giáo viên kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệgiữa con người với con người. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 *Mục tiêu: Học sinh biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, giới thiệu cho cả nhóm mình biết những hoạt động nào là hoạt động vì hoà bìnhvà mình đã tham gia hoạt động nào - Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV - Yêu cầu học sinh trình bày - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Giáo viên kết luận chung *Ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 2-3 học sinh đọc 3.Củng cố - dặn dò: -Chúng ta cần làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình? - Về sưu tầm tranh ảnh, bài hát, bài thơ, vẽ tranh ... về chủ đề Em yêu hoà bình. Thứ hai ngày tháng năm 2009 Đạo đức Tiết 27 em yêu hoà bình(Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trẻ em có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phườn tổ chức - Bày tỏ lòng yêu hoà bình qua việc vẽ tranh II. Tài liệu và phương tiện HS sưu tầm tranh , ảnh, bài báo, bài hát, bài thơ, vẽ tranh ... về chủ đề Em yêu hoà bình III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Trẻ em có trách nhiệm gì với hoà bình? Giáo viên nhận xét chung B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm( bài tập 4) * Mục tiêu: Học sinh biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được - Học sinh trưng bày theo nhóm 4 - Yêu cầu học sinh trình bày - Đại diện các nhóm lên giới thiệu trước lớp tranh ảnh, bài báo của nhóm mình - Giáo viên nhận xét và kết luận: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh Hoạt động 2: Vễ cây hoà bình * Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh vẽ cây hoà bình: rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh; hoa, quả, lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung - Học sinh vễ tranh theo nhóm 5 theo hướng dẫn của Giáo viên - Yêu cầu học sinh trình bày - Đại diện các nhóm trình bày cây hoà bình của mình, các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, khen các nhóm làm tốt và kết luận: Hoà bình mang lại hạnh phúc, ấm no cho trẻ em và mọi người. Mọi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống và ứng xử hàng ngày Hoạt động 3: Bày tỏ * Mục tiêu: Củng cố bài học * Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh trình bày bài hát, bài thơ, câu chuyện

File đính kèm:

  • docDao duc 5 k1 da sua2009.doc