Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Bài 3 : Có chí thì nên

I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :

 -Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

 - Xác định những thuận lợi, những khó khăncủa mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.

 - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến.

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Bài 3 : Có chí thì nên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
do bạn là con trai. -Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. * Giao nhiệm cho các nhóm HS . -Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : -Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ. - Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ Việt Nam. -Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ. * Trò chơi thi đua đọc thơ, ca hát, kể chuyện về người phụ nữ. -Thi đua các nhóm. -Nhận xét bổ sung. * Nhâïn xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Nêu đề bài. * Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống . -Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận. - Lần lượt 4 nhóm lên trình bày. -Nhận xét tình huống của các bạn. -Liên hệ đẻ chọn bạn lớp trưởng, tổ trưởng của lứop đã phù hợp chưa. -Rút kinh nghiệm. -3 HS nêu lại kết luận. * Thảo luận theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày. -Nhận xét nêu kết luận. -3,4 HS nêu lại kết luận. * Đại diện các nhóm cử HS lên thi đua. -Bình chọn tiết mục hay nhất, HS biểu diễn xuất sắc. * Nêu lại nội dung. -Liên hệ bài ở thực tế. Môn : Đạo Đức Bài8 : Hợp tác với những người xung quanh (T1 ). I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II)Tài liệu và phương tiện : - Phiếu học tập. -Thẻ bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) MT:HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. HĐ2:Làm bài tập 1 MT:HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự sự hợp tác. HĐ3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK ) MT:HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu 2 ngày lễ của phụ nữ. - Hãy nêu sự quan tâm của XH đối với phụ nữ. * Nhận xét chung. * Đọc bài hòn đá to, hòn đá nặng HD qua nội dung GT bài. - Ghi đề bài lên bảng. * Nêu yêu cầu quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh. -Cho HS làm việc theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày. -Nhận xét rút kết luận : Cá bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm chung công việc : trồng cây để cây đưị¬c ngay ngắn, ... Đó là biểu hiện của những người hợp tác với những người xung quanh. * Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến. * Nhận xét, kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phaỉ biết phân công nhiệm vụ cho nhau ; bàn bạc công việc với nhau ; hỗ trợ, phối hợp với nhau công việc chung,..; tránh hiện tượng việc của ai người nấy làm, không hợp tác. * GV lần lượt nêu ý kiến trong bài tập 2. -Yêu câøu HS dùng thẻ màu bày tỏ ý kiến. -Mời một vài HS giải thích lí do. * Kết luận từng nội dung: a) tán thành, b) không tán thành, c) không tán thành, d) tán thành. * Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. * Nhận xét tiết học. -Thực hành ở nhà theo nội dung bài học. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lắng nghe. -Nêu đề bài. * Quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh. -Thảo luận theo 4 nhóm các tranh và tìm câu trả lời. -Đại diện các nhóm lểntình bày. -Nhận xét rút kết luận. -3 HS nêu lại kết luận. * Thảo luận 4 nhóm theo bài tập. -Địa diện 4 nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung các nhóm. * Tổng hợp ý kiến chung. -Nêu lại nội dung kết luận. -Liên hệ với các việc làm trong lớp cần phải hợp tác trong công việc thì mới làm được việc lớn. * Bày tỏ ý kién bản thân. -Lắng nghe và bày tỏ ý kiến. - HS giải thích tại sao tán thanh, tại sao không týan thành. -Nhận xét kết luận chung. * 3 HS nêu lại kết luận. * Nêu lại bài học. -Liên hệ ở nhà. Môn : Đạo Đức Bài8 :Hợp tác với những người xung quanh.( T2 ) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II)Tài liệu và phương tiện : - Phiếu học tập. -Thẻ bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Làm bài tập 3 SGK. MT:HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. HĐ2: Xử lí tình huống ( Bài tập 4 SGK) MT:HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. HĐ3:Lmà bài tập 5 SGK MT:HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu lại ghi nhớ ? - Nêu những việc làm của bản thân thể hiện sự hợp tác với những gnười xung quanh ? * Nhận xét chung. * Nêu nội dung bài, giới thiệu bài, ghi đềø bài. * Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 3. - Yêu cầu từng nội dung, một số HS trình bày kết quả. -Yêu cầu HS tranh luận góp ý. * Nhận xét rút kết luận : -Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huôùng a là đúng. - Việc làm của bạnLong trong tình huống b là chưa đúng. * Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tình huống 4. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc ; cả lớp nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố, mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhan nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 : Sau đó trao đỏi với bạn ngồi bên cạnh. -Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc. -Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Nêu lại nội dung tiết trước. -Nêu đề bài. * Thảo luận cặp đoi với bạn bên cạnh. -3HS trình bày nội dung. - HS tranh luận góp ý. * Trao đổi rút kết luận. -Nhâïn xét các bạn làm đúng. -áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày của các em. * Thảo luận theo 4 nhóm. -Nhóm trưởng yêu cầu thảo luận và trình bày. -Lần lượt các nhóm trình bày. -Nhận xét, kết luận chung. * 3HS nêu lại kết luận. - Liên hệ bằng việc làm tụe phân công tổ trưởng trong lớp. -Liên hệ bản than như bạn Hà em có cách giải quyết nào nữa không. * Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 5. -Đại diên các nhóm trình bày. -Nhận xét các nhóm. * Rút kết luận chung. * Nêu lại nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. Môn : Đạo Đức Baì9 :Em yêu quê hương. ( T1) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Mọi người cần phải yêu quue hương. - thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II)Tài liệu và phương tiện : -Giấy, bút màu. - Dây, kẹp, nẹp, đẻ treo tranh. - Thẻ bày tỏ ý kiến. - Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu truyện cây đa làng em. MT: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. HĐ2: MT: HĐ3: MT: 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu những việc làm của cá nhân thể hiện việc hợp tác với những người xung quanh ? -Nêu lại nội dung bài học trước ? * Nhận xét chung. * Đọc bài thơ " vẽ quê hương " hướng dẫn và GT bài. -Ghi đề bài lên bảng. * Cho HS đọc thầm tryện cây đa làng em. -Thảo luận theo nhóm các câu hỏi. -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. * Nhận xét rút kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chũa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lắng nghe nêu nội dung bài thơ. - Nêu lại đầu bài. * Đọc thầm cả lớp. -2 HS đọc câu hỏi SGK. -Lmà việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi. -Lần lượt 4 nhóm lên trình bày. * Nhận xét rút kinh nghiệm chung.

File đính kèm:

  • docGADDL5.doc