Giáo án lớp 5 kì 1

TOÁN Tiết:2 ÔN TẬP

 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ

- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số.

- GV nhận xét và ghi điểm.

 

doc281 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được củng cố và mở rộng. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan đình Giĩt lấy thn mình lp lỗ chu mai. + Chiến thắng Điện Biên Phủ đ kết thc oanh liệt cuộc tiến cơng đông xuân 1953-1954 của ta, đập tan “pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp, buộc chúng phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. - HS nối tiếp nhau trình by theo từng nhĩm. - l¾ng nghe - HS học tốt bài ở nhà . Th n¨m , ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2009 TOÁN Tiết: 84 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp HS bit sư dơng m¸y tÝnh b tĩi ®Ĩ gi¶i c¸c bài toán về tỉ số phần trămII. Đồ dùng dạy - học: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/83. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi: 127,84 + 824,46 = ? ; 314,18 – 279,3 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên máy tính. a. Tỉ số phần trăm của 7 và 40. - Gọi 1 HS nêu cách tính theo quy tắc: + Tìm thương của 7 và 40. + Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được. - GV hướng dẫn HS bước thứ nhất có thể thực hiện bằng máy tính bỏ túi. - Yêu cầu HS tính và suy ra kết quả. b. Tính 34% của 56: - GV tiến hành tương tự ví dụ a. c. Ví dụ 3: GV tiến hành tương tự các ví dụ trên. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1/83: - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/84: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/84: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về nàh làm thêm các bài tập trong VBT để luyện kỹ năng thực hành trên máy tính. - L¾ng nghe - HS nêu quy tắc. - HS quan sát. - HS thực hành trên máy tính. - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - Theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc đề bài. - HS làm việc vào vở. - Nhận xét - L¾ng nghe - Ghi nhớ Luyện từ và câu Tiết: 34 ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: 1. Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó( BT1). 2. Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo y/c BT2. II. Đồ dùng dạy - học: - Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ như SGV. - Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/167. - GV nhận xét và ghi điểm.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/170: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, GV chốt kết luận đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/172: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 5. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm lại các bài tập vào vở. - L¾ng nghe - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Trình bày - Nhận xét, lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - L¾ng nghe - HS làm việc theo nhóm 5. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - L¾ng nghe vµ nhn xÐt - L¾ng nghe - Ghi nhớ Khoa học Tiết: 33,34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: Giúp HS củng có và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm về giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 68 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo? - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - GV phát phiếu, yêu cầu từng HS làm việc trên phiếu. - Gọi một số HS lần lược lên chữa bài. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. KL: GV rút ra kết luận. Hoạt động 2: Thực hành. - GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 3 loại vật liệu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV nêu luật chơi. -Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn ở bước 1. KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS ôn bài để chuẩn bị thi HKI. - L¾ng nghe - HS làm việc trên phiếu. - Lên bảng chữa bài - Nhận xét - L¾ng nghe - Thành lập nhóm - HS làm việc theo nhóm tổ. - Đại diện nhóm trình bày. - L¾ng nghe - HS làm việc theo nhóm. - HS chơi trò chơi. - L¾ng nghe - L¾ng nghe - Ghi nhớ Đại lý Tiết: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: HS củng cố khắc sâu các kiến thức đã học để kiểm tra cuối học kỳ I. ( như mục tiêu tiết 16) II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Quả Địa cầu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chỉ bản đồ Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: - GV có thể tổ chức cho HS chơi giải đáp ô chữ để HS khắc sâu về các kiến thức đã học ở HKI. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - L¾ng nghe - HS tham gia chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. - L¾ng nghe - L¾ng nghe - Ghi nhớ Th s¸u, ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2009 TOÁN Tiết: 85 HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình tam giác như trong SGK. - E ke. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em sửa các bài tập phần luyện tập. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hình tam giác. a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: - GV treo bảng phụ có các hình tam giác như SGK/85. - Yêu cầu HS chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác. - GV yêu cầu HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. b. Giới thiệu 3 dạng của hình tam giác (theo góc). - GV giới thiệu hình tam giác theo các đặc điểm: + Hình tam giác có 3 góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. c. Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng: - GV giới thiệu như SGK/86. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1/86: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. Bài 2/86: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/86: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. + GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán bằng cách đếm số ô vuông. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu về nhà làm thêm các bài tập trong VBT. - L¾ng nghe - Theo dõi - HS lên bảng chỉ. - HS viết nháp, 2 HS viết bảng. - HS quan sát. - L¾ng nghe và theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Lưu ý - L¾ng nghe - Ghi nhớ Tập làm văn Tiết: 34 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.) 2. Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại được một đoạn văn cho đúng II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết đề bài 4 đề bài của tiết kiểm tra viết. Một số lỗi điển hình về chính trả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý. . . trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của một số HS. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. - Nhận xét chung về bài làm của lớp. - Thông báo số điểm cụ thể. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. - Gọi 1 số HS lên bảng chữa từng lỗi. - GV và HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV sửa lại cho đúng. - GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV chọn đọc những bài văn, đoạn văn có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp. - Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để viết lại cho hay hơn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiếm tra lấy điểm trong Tuần: ôn tập tới. - L¾ng nghe - Theo dõi - HS lắng nghe. - L¾ng nghe - 3 HS chữa lỗi trên bảng. - Cả lớp tự chữa lỗi vào nháp. - Sửa lỗi - Đổi chéo vở cho nhau. - HS lắng nghe. - Viết lại đoạn văn. - L¾ng nghe - Ghi nhớ khoa hc KiÓm tra Häc k× I

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 du.doc
Giáo án liên quan