Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 23

I. Mục tiêu

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài “Hoa học trò”.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn bó với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò

* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy - học

- GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Cành lá phượng còn non.

Câu văn dài luyện đọc.

- HS: TV 4 T2

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a lỗi phổ biến trong bài viết. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. - 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ “Chợ tết” H: Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh ntn? - GV lưu ý với HS từ khó thường viết sai chính tả. - HS luyện viết từ khó: viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh => GV nhận xét, sửa sai. HDHS viết và trình bày trong vở. - HS nhớ viết 11 dòng đầu bài thơ=> Viết song tự soát lỗi chính tả. * GV chấm, chữa lỗi trong bài viết. * HS làm bài 2 trong vở vào vở bài tập => nối tiếp nhau trình bày bài làm. 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét ý thức rèn chữ, KN trình bày bài của HS. - Về nhà hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 24. Địa lí Đ 23 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ (tiếp) I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: + Sản xuất công nghiệp phátriển nhất cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác đầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. * HS khá, giỏi: Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư, phát triển. II. Đỗ dùng dạy - học - Bản đồ CNVN. Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài • HĐ 1: làm việc nhóm đôi. - HS đọc P1, quan sát H4 => H8. Thảo luận câu hỏi. H: Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh? Nêu dẫn chứng thể hiện điều đó? H: Kể tên các ngành CN nổi tiếng ở ĐBNB? - Các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét bổ sung. • HĐ 2: Làm việc cả lớp. - HS đọc P2 kết hợp quan sát tranh. H: Người dân ĐBNB họp chợ ở đâu? Người dân đi chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? H: Kể tên các chợ nối trên sông? * 2 HS nêu bài học SGK. 1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - Có nguồn nguyên liệu và lao động. - Được đầu tư, nhiều nhà máy được xây dựng. - Nhiều ngành công nghiệp nổi tiếng: Khái thác dầu, sản xuất điện, hoá chất, cao su, dệt may, ..... 2. Chợ nối trên sông. - Chợ nổi tiếng: Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp - Người dân bán rau, quả, thịt, ... bằng xuồng, ghe * Bài học: SGK 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Tìm hiểu thêm về HĐSX của người dân ở ĐBNB. - Tìm hiểu bài: Thành phố Hồ Chí Minh Ngày soạn: Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Toán Đ 115 Luyện tập I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS rút gọn được phân số - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - HS làm đúng các bài tập B1, 2 a, b, B3 a, b. * HS khá, giỏi: Làm thêm B4 II. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: ? Muốn cộng hai PS khác MS ta làm ntn? 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết tập luyện. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài * HS làm B1, 2 vào vở. HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài. - GV nhận xét, bổ sung bài làm HS. * HS làm bài 3, nêu kết quả rút gọn PS và kết quả tính. - GV nhận xét, bổ sung. * B4: HS đọc đề, nêu y/c. - HS nêu các bước giải. Hoàn thành bài vào vở, trên bảng. * HS khá, giỏi làm thêm B4, chữa bài * Bài 1 (128) Tính. a, +== b, +===3 c, ++== 1 * Bài 2 (128) Tính. a, +=+= b, + * Bài 3 (128) Rút gọn rồi tính. a, +=+= b, +=+= * Bài 4 (128) 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét kết quả luyện tập của HS. Về nhà luyện bài trong VBT. Tập làm văn Đ 46 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Năm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về ích lợi của loài cây mà em biết (B1, B2, mục III). II. Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn tả hoa hoặc quả ở tiết trước. => GV nhận xét bài viết HS 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 - HS đọc thầm bài cây gạo, sau đó phát biểu, GV chốt lại ý đúng. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Phần luyện tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm bài: Cây trám đen rồi phát biểu, cả lớp nhận xét. - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - HS viết đoạn văn. - Vài HS khá đọc đoạn văn viết của mình. I. Nhận xét. Bài “Cây gạo” có 3 đoạn: - Đoạn 1: Thời kì ra hoa. - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3: Thời kì ra quả. II. Ghi nhớ: SGK (53) III. Luyện tập. * Bài 1: - Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cánh cây, lá cây trám đen. - Đoạn 2: Tả hai loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp. - Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen. - Đoạn 4: Tình cảm của người tả đối với cây trám đen. * Bài 2: Viết đoạn văn tả một loại cây. 4. Củng cố, dặn dò. - HS nêu ghi nhớ SGK. GV nhận xét tiết học (Khen HS có bài làm xuất sắc). - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 24. Khoa học Đ 46 Bóng tối I. Mục tiêu - HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II. Đồ dùng dạy - học - Đèn bàn, đèn pin, tờ giấy to, bìa, kéo .... III. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài * Hoạt động 1: Khởi động HS quan sát hình 1 trang 92 để trả lời câu hỏi trang 92. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về bóng tối. GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. - HS làm việc theo nhóm. + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? + Làm thế nào để bóng của vật được to hơn? + Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật lên trên gần vật chiếu? + Bóng của vật thay đổi khi nào? * Hoạt động 3: Trò chơi hoạt hình. GV chiếu bóng của vật lên tường, yêu cầu HS đoán xem là vật gì? 1. Khởi động. GV chiếu đèn pin, yêu cầu HS đoán trước xem đứng ở vị trí nào thí có bóng lên tường? Sau đó GV bật đèn để KT. 2. Tìm hiểu về bóng tối. Thí nghiệm trong SGK. 3. Trò chơi hoạt hình. 4 Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tập luyện có hiệu quả Mĩ thuật Đ 23 Tập nặn tạo dáng tự do: Tập nặn dáng người I. Mục tiêu - HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - HS làm quen với hình khối (tượng tròn) - Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn. II. Đồ dùng dạy - học - SGK, SGV. Tranh, ảnh về dáng người. - Hình gợi ý cách nặn. Bài nặn của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: Chuẩn bị vật liệu nặn của HS. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài * HĐ 1: HD quan, nhận xét. - HS quan sát ảnh chụp về tượng người, tượng dân gian và bài nặn HS đã sưu tầm. H: Dáng người đang làm gì? H: Kể tên các bộ phận chính của người? H: Để nặn hoặc tạc tượng người ta sử dụng chất liệu gì? H: Kể tên động tác và tư thế của người khi hoạt động? * HĐ 2: HDHS cách nặn. - GV treo hình gợi ý cách nặn và HDS trên hình. - GV thao tác minh hoạ: nhào đất, bóp đất cho mềm, dẻo => Nặn từng bộ phận: đầu, mình, chân tay. + Gắn từng bộ phận lại thành người + Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, ....... * HĐ 3: HS thực hành. - HS lấy đất nặn để thực hành nặn theo gợi ý và HD của GV ở trên. - Cả lớp thực hành. GV quan sát HDHS hoàn thành bài. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm đôi. HS tự đánh giá SP. - GV đánh giá, chọn sản phẩm nặn sáng tạo và hoàn thành. 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách nặn. 3. Thực hành. 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS có ý thức học tập tốt) - Về nhà nặn dáng người khác. Chuẩn bị bài Tuần 24. Sinh hoạt • HĐ1: Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Truyện kể: Câu chuyện về 3 chiếc ba lô • HĐ2: Nhận xét tuần 23 * Lớp phó nhận xét tuần * Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 23 * ý kiến các thành viên lớp • Giáo viên nhận xét tuần 23 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ • HĐ2: Kế hoạch Tuần 24 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 23.doc
Giáo án liên quan