Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 13

 A) Mục tiêu

* Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Xi- ôn- cốp- xki, dại dột, rủi ro, làm nảy ra, non nớt.

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về ý chí , nghị lực có trong bài.

Hiểu các từ ngữ trong bài: Thiết kế, khí cầu, Sa Hoàng, tâm niệm, tôn thờ.

*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công kiên trì nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm đã được thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

B) Đồ dùng dạy - học :

 -GV : Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

 -HS : Sách vở môn học

 

doc31 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ý trước khi kể. -Dùng từ xưng hô-tôi -G khen những HS có sự chuẩn bị dàn bài tốt. 3. Thực hành kc và trao đổi ý nghĩa về câu chuyện. -HD H cả lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất. Người kể hấp dẫn nhất. IV) Củng cố- dặn dò. -Nhận xét tiết học-về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. -CB bài sau: Búp Bê của ai? -1 H kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nghị lực -Em học được gì qua câu chuyện? -1 H đọc đề bài. -Chứng kiến tham gia, kiên trì vượt khó. -3 H tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2-3 cả lớp theo dõi trong sgk. -H nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình đã chọn: VD: Tôi KC một bạn nghèo, mồ côi cha nhưng có ý chí vươn lên học rất giỏi. -Mở đầu câu chuyện: giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. -Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật. - Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật về ý nghiã câu chuyện (Kể cho bạn nghe-kể trước lớp) -Từng cặp H kể cho nhau nghe câu chuyện của mình -Thi kể trước lớp. H đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Tiết 5: ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A) Mục tiêu: học song xong bài này H biết. -Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người kinh đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. -Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. -Trình bày một số đặc điểm về nhà ở làng xóm, trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. -Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -Tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. B) Đồ dùng dạy- học -Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ. C) Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức. II - KTBC: Gọi HS mô tả lại -G nhận xét. III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài-ghi đầu bài 2. Nội dung bài. a)Chủ nhân của đồng bằng . *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? -Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? họ sinh sống ntn? *Hoạt động 2: thảo luận nhóm -Bước 1: các nhóm dựa vào sgk +Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Nhà của người Kinh ở ĐB BB có đặc điểm gì? -Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? -G giảng thêm về đình. -Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐB BB có thay đổi ntn? -Bước 2: -G chốt =>rút ý ghi b)Trang phục và lễ hội. *Hoạt động 3: thảo luận nhóm. -Bước 1:các nhóm dựa vào tranh ảnh kênh chữ sgk và vốn hiểu biết để thảo luận. -Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB BB? -Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? nhằm mục đích gì? -Trong lễ hội có những hoạt động gì? kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? -Bước 2: -G giúp H chuẩn xác kiến thức. - Rút ra bài học IV) Củng cố- dặn dò. -H nêu lại nội dung bài.học -Nhận xét tiết học -CB bài sau. Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -H dựa vào sgk trả lời các câu hỏi sau: -Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. -Người dân ở ĐB BB chủ yếu là người kinh họ sống thành làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. Thảo luận theo các câu hỏi sau: -Làng có đặc điểm là ở quây quần bên nhau, mỗi làng thường có rất nhiều nhà. -Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân vườn ao để phơi thóc lúa. -Làng Việt Cổ thường có luỹ tre bao bọc mỗi làng có một ngôi đình để thờ Thành Hoàng làng. -Ngày nay làng của người dân có nhiều thay đổi, nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn: tủ lạnh, ti vi. -Các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu hỏi. -H nhận xét. -H đọc yêu cầu của phần 2(101) -Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen của nữ là váy đen áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. -Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân và mùa thu, để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ mùa màng bội thu... -Trong lễ hội có các hoạt động tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi giải trí.Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Giáng ...là những lễ hội nổi tiếng. -H các nhóm lần lượt trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -H đọc bài học Soạn ngày 28/11/2007 Ngày dạy: Thứ 6/30/11/2007 Tiết 1: MĨ THUẬT ( GV chuyên) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN A) Mục tiêu: - Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểmcủa văn kể chuyện - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. B) Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt 1 số kiến thức về văn kể chuyện. - HS: vở ghi C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại những kiến thức đã họcvề văn kể chuyện 2. Nội dung bài * Hướng dẫn ôn tập Bài 1: GV ghi các đề văn lên bảng - Đề 1: Lớp em vừa có 1 bạn.. Em hãy viết thư thăm bạn - Đề 2: Em hãy kể lại câu chuyện về 1 tấm gương rèn luyện thân thể. - Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy - Mỗi đề trên thuộc thể loại đề gì? - Đề văn kể chuyện có gì khác với các đề 1,và 3? Bài 2,3: - YC hS nói đề tài câu chuyện mình kể - HS viết dàn ý câu chuyện - Từng cặp thực hành kể - GV treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt + Văn kể chuyện: kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu , có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. - Mỗi câu chuyện cần nói nên 1 điều có ý nghĩa + Nhân vật: - là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa - Hành động lờo nói suy nghĩ, .. của nhân vật nói nên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói nên tính cách thân phận của nhân vật. + Cốt chuyện: - Cốt chuyện thường gồm có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Có 2 kiểu mở bài: ( mở bài trực tiếp, hay gián tiếp) . Có 2 kiểu kết bài( Mở rộng hay không mở rộng) IV) Củng cố - dặn dò - Hôm nay ôn tập những thể loại văn nào? - Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3 - CBBS: Thế nào là văn miêu tả? - Nhận xét giờ học - hát - Nghe - Đọc YC của bài - HS đọc - Đề 1: Thuộc loại văn viết thư - Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện - Đề 3: thuộc loại văn miêu tả - Văn kể chuyện có nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa.. - HS đọc YC bài HS nối tiếp nhau nêu câu chuyện mình kể - Viết dàn ý - HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện -Thi kẻ chuyện trước lớp Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG ( GT: BT 4) A.) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập và củng cố về : - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai chữ số hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS III. Dạy học bài mới : 1. Giới thiêu bài, ghi đầu bài : 2. Nội dung bài 2) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2 :Tính - GV nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 3 : + Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 5 : + Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? + Gọi cạnh hình vuông là a nêu công thức tính ? IV). Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài trong vở bài tập. Hát tập thể - Nêu lại đầu bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1 200 kg = 12 tạ b) 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15 000kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c) 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2 800 cm2 = 8 dm2 900 dm2 = 9 m2 1700 cm2 = 17 dm2 1000 dm2 = 10 m2 - HS lên bảng đặt tính phần a, b. c) Tính giá trị biểu thức : 45 x 12 + 8 45 x ( 12 + 8 ) = 540 + 8 = 45 x 20 = 548 = 900 + Tính bằng cách thuận tiện nhất : - 3 HS lên bảng làm bài. a) 2 39 5 b) 302 16 + 302 4 = 2 5 39 = 302 ( 16 + 4 ) = 10 39 = 302 20 = 390 = 6040 c) 769 85 – 769 75 = 769 ( 85 – 75 ) = 769 10 = 7690 + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh. a) S = a a ( HS ghi nhớ công thức) b) Nếu a = 25m thì : S = 25 25 = 625 ( m2) - HS đổi chéo vở kiểm tra. Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc + Sách vở đồ dùng đầy đủ , - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. +1 số em đọc yếu, chưa chịu khó viết bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều HS thiếu chổi quét. vệ sinh trường ,lớp sạch - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - 1 số thiếu ghế ngồi chào cờ - Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 20/11 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt

File đính kèm:

  • docgiao an cac mon(1).doc
Giáo án liên quan