Giáo án Lớp 4C Tuần thứ 27

A.MỤC TIÊU :

-Thực hiện được phép chia hai phân số.

-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

-Các BT cần làm BT 1, BT 2.

B.CHUẨN BỊ:

GV: SGK, Bảng phụ, Phấn màu.

HS: SGK, VBT, Bảng phụ

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4C Tuần thứ 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện khi khơng dùng đến, theo dõi khi đun nước, … - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe Địa lí Dãy ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nĩng và bị hạn hán, cuối năm thường cĩ mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã cĩ mùa đơng lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 27’ 3’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ : Ơn tập (ơn các bài từ bài 11đến bài 22) - Các HS biết hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ. 3.Bài mới : a)Giới thiệu bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - HS biết duyên hải miền Trung cĩ các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển; cĩ khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam. b)Phát triển bài: Hoạt động1: Bước 1: -GV treo bản đồ Việt Nam -GV yêu cầu HS chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đơng Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đơng là biển Đơng. Bước 2: -GV yêu cầu nhĩm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK. -GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song cĩ tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ. -Giải thích tại sao các con sơng ở đây thường ngắn? -GV yêu cầu một số nhĩm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sơng ngịi duyên hải miền Trung. Bước 3: -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuơi tơm). -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung cĩ dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, cĩ nhiều khối đá nổi ở ven bờ. Hoạt động 2: Bước 1: -GV yêu cầu HS quan sát lược đồ. Bước 2: -GV giải thích vai trị bức tường chắn giĩ của dãy Bạch Mã: chắn giĩ mùa đơng bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) -GV nĩi thêm về đường giao thơng qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thơng do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão. Bước 3: -GV nêu giĩ Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn giĩ trở nên khơ, nĩng. -GV nêu giĩ Tây Nam vào mùa hè & giĩ Đơng Nam vào mùa thu đơng, liên hệ với sơng ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. - GV làm rõ những đặc điểm khơng thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thơng với những khĩ khăn người dân ở đây chịu đựng. 4.Củng cố : GV yêu cầu HS : - Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sơng, mơ tả địa hình của duyên hải. -Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm giĩ mùa hè & thu đơng của miền này. 5.Dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà. - Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. - Hát - HS lần lượt hệ thống lại các kiến thức về đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB & ĐBNB. -Nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động cả lớp & nhĩm đơi. -HS quan sát -HS lên bảng chỉ theo yêu cầu. -HS xác định vị trí, giới hạn của vùng duyên hải miền Trung. - HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK. - Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung. - Đặc điểm địa hình, sơng ngịi của duyên hải miền Trung. - Đọc tên các đồng bằng. - Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sơng trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) -Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sơng ở đây thường ngắn. -HS nhắc lại ngắn gọn. -HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 mơ tả đường đèo Hải Vân. -HS nhận biết kí hiệu núi lan ra biển. Hoạt động nhĩm & cá nhân - HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 - Nắm vai trị của núi Bạch Mã - Mơ tả đường đèo Hải Vân? - Tìm hiểu sự khác biệt giữa khí hậu Bắc và Nam dãy Bạch Mã. - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU ( T1 ) I.MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái d8u theo mẫu. II.CHUẨN BỊ: GV: +Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. HS +SGK, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 27’ 3’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ : Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật +Yêu cầu hs nêu tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. +Đánh giá mức độ hiểu biết về các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài: LẮP CÁI ĐU (tiết 1) -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cai đu. b)Phát triển bài: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu cĩ những bộ phận nào? -Gv chốt ý. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết: -Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại. -Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu. b)Lắp từng bộ phận: -Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi ngồi sgk. -Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi . -Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv nhận xét. c)Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận hịan thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu. d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết: -Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. -Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. -Nhắc lại các ý quan trọng. 4.Củng cố : - Nhắc lại các chi tiết chính. - Giáo dục HS cĩ ý thức đảm bảo an tồn lao động. 5.Dặn dị : - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Hát -HS lần lượt nêu hình dạng các chi tiết lắp -Nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn. - HS quan sát từng bộ phận của cái đu và trả lời câu hỏi. -HS nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. -Theo dõi. - HS chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại. - HS chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu. -Nắm thao tác lắp. -Tập lắp ráp -Nắm thao tác tháo. - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe Khoa học NHIỆT cẦn cho SỰ SƠNG I.MỤC TIÊU: - Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - GDMT: GD một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 108, 109 SGK. - Những thơng tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vật cĩ nhu cầu về nhiệt khác nhau (sưu tầm). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 26’ 3’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ : Các nguồn nhiệt. -Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? -Em tiết kiệm như thế nào? -GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài :“Nhiệt cần cho sự sống” Sau bài này học sinh biết: -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật cĩ nhu cầu về nhiệt khác nhau. -Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. b)Phát triển bài: Hoạt động 1:Trị chơi Ai nhanh, ai đúng? -Chia nhĩm và phổ biến luật chơi: GV lần lượt nêu câu hỏi và đội nào giơ tay trước sẽ trả lời trước rồi đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác của câu trả lời mà tính điểm cho các đội. -Lưu ý đảm bảo tất cả hs đều tham gia. (Câu nào cũng cĩ đại diện 4 nhĩm trả lời). -Cử Ban giám khảo và phát cho BGK câu hỏi và đáp án trị chơi (kèm theo). - Câu hỏi: *Kể tên 3 cây, 3 con vật sống ở xứ lạnh, xứ nĩng? *Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng khí hậu nào? *Thực vật phong phú nhưng cĩ nhiều cây rụng lá về mùa đơng sống ở vùng khí hậu nào? *Vùng cĩ nhiều lồi động vật sinh sống ở vùng khí hậu nào? *Vùng cĩ ít lồi động vật và thực vật sinh sống ở vùng khí hậu nào? * 1 số ĐV cĩ vú sống ở khí hậu nhiệt đới cĩ thể bị chết ở nhiệt độ nào? * ĐV cĩ vú sống ở vùng địa cực cĩ thể bị chết ở nhiệt độ nào? * Nêu biện pháp chống nĩng và chống rét cho cây trồng. * Nêu biện pháp chống nĩng và chống rét cho vật nuơi. * Nêu biện pháp chống nĩng và chống rét cho con người. -Đánh giá nhận xét. Kết luận:Như mục Bạn cần biết SGK/108 Hoạt động 2:Thảo luận về vai trị của nhiệt đối với đời sống trên trái đất -Điều gì sẽ xảy ra nếu trên trái đất khơng được mặt trời sưởi ấm? Kết luận:Như mục “Bạn cần biết” 4.Củng cố : -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật cĩ nhu cầu về nhiệt khác nhau. -Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 5.Dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà. - Hát - HS lần lượt phát biểu việc ứng dụng nguồn nhiệt vào cuộc sống. - Nhận xét. - HS lắng nghe - Chia 4 nhĩm. Chọn Ban giám khảo: ghi lại các câu trả lời của HS. -Hs hội ý. -Tham gia trị chơi. * Nhiệt đới. * Ơn đới. * Nhiệt đới. *Sa mạc và hàn đới. * c * Âm * Tưới cây che giàn. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. * Nĩng uống nhiều nước, chuồng trại thống mát. Lạnh cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín giĩ. *HS phát biểu. *Sự tạo thành giĩ * Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên * Sự hình thành mưa, tuyết, băng * Sự chuyển thể của nước……….. - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docTHIENLYTUAN 27LOP 4.doc