Giáo án lớp 4C- Năm học 2013-2014 Tuần 30

-Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 -Hiểu ND,ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sgk).

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4C- Năm học 2013-2014 Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 12’ 13’ a.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ: Làm việc cả lớp và theo cặp. -GV treo bản đồ yêu cầu hs xác định vị trí của thành phố Huế. -Thảo luận theo cặp. -Yêu cầu hs trả lời 2 câu hỏi ở mục 1 sgk. -GV chốt ý. b.Huế-Thành phố du lịch: - Gọi hs đọc mục 2 - Quan sát hình 1, các em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế? - Đi xuôi dòng Hương Giang, còn có rất nhiều khu nhà vườn xum xuê - Treo các tranh, ảnh và giới thiệu tên các địa danh trong ảnh: Những cảnh đẹp này và những khu công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch nổi tiếng. - Bây giờ các em thảo luận nhóm 4 để giới thiệu về vẻ đẹp của địa danh đó và giới thiệu các hoạt động du lịch có thể có theo hướng dẫn. - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: Sông Hương chảy quan TP Huế, có các vườn cây cối xum xuê che bóng mát cho các khu cung điện , lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hóa: ca múa cung đình; làng nghề; văn hóa ẩm thực. - HS đọc ghi nhớ SGK -2HS xác định vị trí thành phố Huế. -Thảo luận theo cặp. -Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc to trước lớp - Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ. - HS lên vừa chỉ vào chiều chảy của sông Hương vừa kể các địa danh du lịch sẽ gặp hai bên bờ sông. - Lắng nghe + Nhóm 1,2: Kinh thành Huế + Nhóm 3,4: Sông Hương + Nhóm 5,6: Chùa Thiên Mụ + Nhóm 7,8: chợ Đông Ba - Lần lượt trình bày - Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà học thuộc bài học. -Xem trước bài: “Thành phố Đà Nẵng”. Thứ Sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu : -Biết điền đúng nội dung vào những chổ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). II. Các KNS cơ bản: Thu thập, xử lý thông tin. Đảm nhận trách nhiệm công dân. III. Các PP/ KT – TH: Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. IV. Phương tiện dạy - học : -Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng in sẵn cho từng hs. -Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to đính trên bảng lớp. V. Tiến trình dạy – học: 1. KTBC: -2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật. -2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con mèo. 2. Giảng bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 24’ 6’ *HĐ1: Bài tập 1 -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của phiếu. -GV treo tờ giấy phô tô to, giải nghĩa từ viết tắt CMND. -Hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. -Nhắc các em: Bài tập này nêu tình huống giả định - GV hướng dẫn như sgv. -GV phát phiếu cho hs làm bài. -GV yêu cầu hs đọc tờ phiếu. -Gọi hs đọc. -Yêu cầu cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương. *HĐ2: Bài tập 2 -Gọi hs đọc yêu cầu, cả lớp trả lời câu hỏi. - Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ hỏi: "Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?". Em trả lời mẹ thế nào? -GV kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét. -GV nhận xét, tuyên dương. -1HS đọc,cả lớp theo dõi. -Theo dõi. -HS làm bài trên phiếu. -8-10 HS đọc. -HS trả lời. Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét. -Lắng nghe. *KNS: Thu thập, xử lý thông tin. Đảm nhận trách nhiệm công dân. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà xem lại nội dung vừa học. -Xem trước bài: “Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật”. Toán: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU : -Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thước dây cuộn, cọc tiêu, sgv, sgk. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1hs trả lời: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta làm gì ? Và giải BT4 trong vở BT. -1HS giải bài tập 3 của tiết trước. IV. GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 1’ 10’ 20’ 1. Giới thiệu->ghi đề : 2.Hướng dẫn thực hành: -Phần lý thuyết: GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như sgk. 3.Thực hành ngoài sân trường: Bài 1: Thực hành đo độ dài. - Yêu cầu: Dựa vào cách đo như cơ hd và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. * Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đó ghi kết quả đo được theo nội dung BT1 - Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.. - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm Bài 2: Tập ước lượng đo độ dài - YC hs tập trung theo 3 hàng ngang và sau đó mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét. - YC hs dùng thước đo kiểm tra lại. -GV nhận xét,ghi điểm. -Lắng nghe-1HS nhắc đề. -Theo dõi. -Thực hành theo yêu cầu của GV. - Báo cáo kết quả thực hành -Mỗi HS ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét rồi dùng thước đo kiểm tra lại. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà thực hành đo chiều dài,chiều rộng nhà của mình. -Chuẩn bị bài sau: “Thực hành (tt)”. Khoa học : NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT. I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết: Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về khơng khí khc nhau. *GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (LHBP) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình trang 120,121 sgk;sgv,sgk. -Phiếu học tập. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật? -Nêu mục bạn cần biết của bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. IV. GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 11’ 14’ *HĐ1: Tìm hiểu sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. -GV nêu 2 câu hỏi ở sgk. (kiến thức kĩ). -Yêu cầu hs quan sát hình1, 2/120 để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau (làm việc theo cặp). -GV có thể nêu 5 câu hỏi trong sgk để cho hs tham khảo. -Gọi hs trình bày kết quả. -GV nhận xét, kết luận. *HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật: (?)Thực vật cần gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? -GV giảng giải như sgv: Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp, đặc biệt quan trọng là lá và rễ. Để cây đủ oxi giúp quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi xốp, thoáng mát. -GV kết luận như sgk. -Gọi hs đọc mục bạn cần biết. -Đọc mục bạn cần biết. -HS trả lời. -Quan sát, trao đổi lẫn nhau. -3-5HS trình bày kết quả. -HS trả lời. -Lắng nghe. -3-4HS đọc. -Lắng nghe. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. -Chuẩn bị bài: “Trao đổi chất ở thực vật”. Kĩ thuật : LẮP XE NÔI (tiết 2) I. MỤC TIÊU : -Chọn đúng,đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1HS lên nêu chi tiết cần để lắp cái đu. -Nêu các bước để lắp cái đu. IV. GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 20’ 5’ *HĐ1: HS thực hành lắp xe nôi. a.Yêu cầu hs chọn chi tiết: -Yêu cầu chọn đủ,đúng các chi tiết ở sgk. -GV giúp hs chọn đủ và đúng các chi tiết. b.Lắp từng bộ phận: -Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở sgk. -Khi hs thực hành GV lưu ý một số điểm: +Vị trí trong,ngoài của các tranh. +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. +Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. c.Lắp ráp xe nôi: -GV nhắc hs lắp theo quy trình ở sgk,chú ý vặn các mối ghép thật chặt để xe không bị xộc xệch. *HĐ2: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. -Yêu cầu hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập hs. -Cuối tiết học GV hướng dẫn hs tháo và xếp các chi tiết vào hộp cho cẩn thận. -Chọn chi tiết để lắp xe nôi. -1HS đọc, cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe. -Thực hành lắp từng bộ phận. -Lắp ráp xe nôi. -Lắng nghe. -Đánh giá sản phẩm của bạn. -HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà lắp lại xe nôi. -Chuẩn bị bài: “Xe đẩy hàng”. Hoạt động tập thể: Tổ chức hội vui học tập câu lạc bộ khoa học nghệ thuật . Giới thiệu về bệnh răng miệng, cách phòng chống. I. MỤC TIÊU: -Sơ kết tình hình tuần vừa qua, phổ biến kế hoạch tuần đến. -Sinh hoạt theo chủ đề: Tổ chức hội vui học tập câu lạc bộ khoa học nghệ thuật . giới thiệu về bệnh răng miệng, cach phòng chống. II. LÊN LỚP: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 10’ 10’ 10’ 1.Sơ kết tình hình tuần vừa qua: -Tổ chức tổng kết, các nhóm trưởng và nhóm phó báo cáo việc học nhóm ở nhà cho GVCN nắm và cùng hs cả lớp đưa ra các biện pháp để khắc phục khó khăn và tiếp tục phát huy những mặt tích cực của lớp, tổ, cá nhân… -GVCN phân công kèm hs TBY, phân công tổ trực tuần. -Phần cuối cùng là hs có ý kiến. 2. Kế hoạch tuần đến: -Nhắc nhở hs truy bài đầu giờ theo kế hoạch GV đã đưa ra. -Phân phối thời gian ở nhà tự học. -Không nên ăn quà rong, phải thực hiện ATGT. -Đi học phải đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, làm bài tập, tập chép, học bài cũ, xem bài mới … trước khi đến lớp. -Nhắc hs vệ sinh cá nhân. -Nhắc nhở hs học nhóm ở nhà và đôi bạn học tập. -Nhắc hs kèm hs TBY phải kèm thường xuyên. -GD hs có ý thức tiết kiệm năng lượng đồng thời tuyên truyền vận động ở địa phương. 3. Sinh hoạt theo chủ đề trên: Tổ chức hội vui học tập câu lạc bộ khoa học nghệ thuật . giới thiệu về bệnh răng miệng, cách phòng chống. -Đại diện các nhóm báo cáo. -HS cả lớp cùng GV đưa ra các biện pháp để khắc phục. -HS nhận sự phân công của GV. -HS ý kiến. -Đội tổng kết,tổ an ninh báo cáo. -HS nghe. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 30(2).doc
Giáo án liên quan