Giáo án lớp 4C - Năm học: 2013- 2014 Tuần : 29 Trường TH Số 1 Hòa Thành

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các CH; thuộc hai đoạn cuối của bài).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh họa bài đọc trong sgk; sgv, sgk.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4C - Năm học: 2013- 2014 Tuần : 29 Trường TH Số 1 Hòa Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở BTTV . -Xem trước bài “MRVT: Du lịch-thám hiểm”. Địa lí : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt) ) I. MỤC TIÊU : -Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. -Trình by một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,… *GDMT: Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhn tạo phục vụ đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ dân cư VN, sgk, sgv. III. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2HS trả lời câu 3 của bài trước: Ôn tập/134. IV. GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 9’ 16’ * Dân cư tập trung khá đông đúc. * HĐ1:Thảo luận theo cặp. -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung (chỉ bản đồ). -Yêu cầu hs quan sát hình1 và 2 rồi trả lời câu hỏi ở sgk. GV chốt ý. *Hoạt động sản xuất của người dân: * HĐ2: Làm việc cả lớp: -Yêu cầu hs đọc ghi chú các ảnh từ hình1->8 và cho biết tên của hoạt động sản xuất. -Gọi 4hs lên điền vào bảng, mỗi em một cột: -Lắng nghe,quan sát bản đồ. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trả lời. -2HS đọc. Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác -Gọi cả lớp nhận xét GV chốt ý. -Tương tự bảng sau. -HS dưới lớp nhận xét bạn làm Trồng lúa Trồng mía Làm muối Nuôi đánh bắt thủy sản -GV kết luận như sgv. =>GV liên hệ hs biết cách sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. -Lắng nghe, và nêu suy nghĩ. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà học thuộc bài học. -Xem trước bài: “Thành phố Huế”. Thứ Sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : -Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ). -Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nha (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa trong sgk; tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà. -2 tờ giấy khổ rộng để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi (BT phần luyện tập) -Sgv, sgk. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: -2HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo. IV. GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 14’ 16’ *HĐ1: Phần nhận xét và ghi nhơ. -Gọi hs đọc yêu ầu. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn mẫu phân đoạn bài văn,xác định nội dung chính của mỗi đoạn, nêu nhận xét về cấu tạo của bài. -GV chốt lại lời giải đúng. =>Ghi nhớ: Gọi 3hs đọc ghi nhớ. *HĐ2: Phần luyện tập. -Gọi hs đọc yêu cầu của bài. -GV treo 1 số tranh đã chuẩn bị. -GV nhắc hs: +Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặt biệt. +Nếu nhà em không nuôi vật nuôi em tự tả 1 con vật nuôi em biết. -Dàn ý cần cụ thể,chi tiết,tham khảo bài văn mẫu:Con mèo Hung. -Phát giấy cho 2hs-Gọi hs đọc dàn ý. -Yêu cầu 2hs viết trên giấy mang dán trên bảng. -GV chữa bài-Chốt ý đúng. -1HS đọc. -HS đọc thầm bài văn mẫu. -HS phát biểu. -3HS đọc. -Lắng nghe. -HS lập dàn ý cho bài văn. Dàn ý tả con mèo MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....) TB: Tả ngoại hình của con mèo. . Bộ lông . cái đầu . Chân . Đuôi . Móng vuốt - Tả hoạt động của con mèo . Khi bắt chuột . Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn KB: Cảm nghĩ chung về con mèo - Chữa dàn ý bài viết của mình V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý trên. -Quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con chó để tiết TLV sau học. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Sgv, sgk, phấn màu. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24m. Tính chu vi và diện tích khu vườn đó? IV. GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 1’ 14’ 15’ 1. Giới thiệu->ghi đề : 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 2: -Gọi hs đọc đề. -Yêu cầu hs nêu các bước giải. -Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. -GV chấm, chữa bài. Bài 4: -Gọi hs đọc đề. -Yêu cầu nêu các bước giải. -Yêu cầu hs làm bài. -GV chấm, chữa bài. -Lắng nghe-1HS nhắc đề. -1HS đọc. -1HS nêu. -1HS làm bảng, cả lớp làm vở. Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất, Hiệu số phần bằng nhau: 10 – 1 = 9(phần) Số thứ hai : 738 :9 = 82 Số thứ nhất: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất:820 Số thứ hai: 82 -1HS đọc. -1HS nêu. +Vẽ sơ đồ minh họa +Tìm tổng số phần bằng nhau, +Tìm độ dài mỗi đoạn -HS làm bài. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m Đoạn đường sau: 525m V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà ôn lại các dạng toán vừa học. -Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. Khoa học : NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu : - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Các KNS cơ bản: - Hợp tác trong nhóm nhỏ; Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng. *GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN. III. Các PP/ KT – TH: - Làm việc nhóm; sưu tầm, trình bày các sản phẩm. Liên hệ bộ phận. IV. Phương tiện dạy – học: -Tranh ảnh về cây sống nơi khô cạn, nơi ẩm ước và dưới nước. -Hình minh họa trang 116, 117; sgk, sgv. V. Tiến trình dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: -2HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 57. 2. Giảng bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 12’ 13’ *HĐ1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. -Kiểm tra việc chuẩn bị tranh,ảnh,cây thật của hs. -GV phân 4 nhóm. -Yêu cầu hs phân loại tranh cảnh về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống nơi khô cạn, nơi ẩm ước,cây sống dưới nước,cây sống cả trên cạn và dưới nước. -GV nhận xét, kết luận. (?)Nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? -Cho hs quan sát tranh minh họa trang 116. *HĐ2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây. -Yêu cầu hs quan sát tranh hình117sgk và TL (?)Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? (?)Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? (?)Tại sao ở giai đoạn cấy và làm đồng, cây lúa lại cần nhiều nước? (?)Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thề nào? -GV kết luận. -Gọi hs đọc mục bạn cần biết. -HS trình bày tranh, ảnh, cây thật trên bàn. -Các nhóm phân loại tranh. -Đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận. -2HS nhận xét. -Quan sát. -Quan sát trả lời câu hỏi. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. -Chuẩn bị bài: “Nhu cầu chất khoáng của thực vật”. Kĩ thuật : LẮP XE NÔI (tiết 1) I. MỤC TIÊU : -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1HS lên nêu chi tiết cần để lắp cái đu. -Nêu các bước để lắp cái đu. IV. GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 9’ 16’ 1.Giới thiệu->ghi đề: 2.Hướng dẫn nội dung: * HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. -GV cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp. (?)Đễ lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. * HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk. +Lắp từng bộ phận. +Lắp tay kéo (hình 2 sgk). +Lắp giá đỡ trục bánh xe(hình 3sgk) +Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (hình4) +Lắp thanh xe với mui xe(hình 5 sgk). +Lắp trục bánh xe (Hình 6) -Lắp ráp xe nôi (hình1 sgk) -GV hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV chốt lại các thao tác kĩ thuật -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe-1HS nhắc đề. -5 bộ phận. -HS chọn chi tiết theo hướng dẫn của GV. -Lắng nghe. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhớ lại các bước để lắp cái xe nôi. -Về nhà lắp để tiết sau thực hành. Hoạt động tập thể: Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới, Giới thiệu cach hạn chế sinh sản và phát triển của ruồi, muỗi, I. MỤC TIÊU: -Sơ kết tình hình tuần vừa qua,phổ biến kế hoạch tuần đến. -Sinh hoạt theo chủ đề: Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới,Giới thiệu cach hạn chế sinh sản và phát triển của ruồi,muỗi, II. LÊN LỚP: TL Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh 10’ 10’ 10’ 1.Sơ kết tình hình tuần vừa qua: -Tổ chức tổng kết, các nhóm trưởng và nhóm phó báo cáo việc học nhóm ở nhà cho GVCN nắm và cùng hs cả lớp đưa ra các biện pháp để khắc phục khó khăn và tiếp tục phát huy những mặt tích cực của lớp, tổ, cá nhân… -GVCN phân công kèm hs TBY, phân công tổ trực tuần. -Phần cuối cùng là hs có ý kiến. 2. Kế hoạch tuần đến: -Nhắc nhở hs truy bài đầu giờ theo kế hoạch GV đã đưa ra. -Phân phối thời gian ở nhà tự học. -Không nên ăn quà rong, phải thực hiện ATGT. -Đi học phải đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, làm bài tập, tập chép, học bài cũ, xem bài mới … trước khi đến lớp. -Nhắc hs vệ sinh cá nhân. -Nhắc nhở hs học nhóm ở nhà và đôi bạn học tập. -Nhắc hs kèm hs TBY phải kèm thường xuyên. -GD hs có ý thức tiết kiệm năng lượng đồng thời tuyên truyền vận động ở địa phương. 3. Sinh hoạt theo chủ đề trên: Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới, Giới thiệu cach hạn chế sinh sản và phát triển của ruồi,muỗi, -Đại diện các nhóm báo cáo. -HS cả lớp cùng GV đưa ra các biện pháp để khắc phục. -HS nhận sự phân công của GV. -HS ý kiến. -Đội tổng kết,tổ an ninh báo cáo. -HS nghe. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 29(2).doc