Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 3

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba.

 - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ở SGK /25

- Bảng phụ

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư thế nào ? - Gọi HS làm thử lời xưng hô. - GV nhắc sau lời xưng hô phải dùng dấu chấm cảm. - Thăm hỏi bạn những gì? + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ? + Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì ?( - Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư. - Gọi HS trình bày miệng lá thư dựa vào dàn ý. * Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư . - Yêu cầu HS viết. Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi HS đọc lá thư mình viết . - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt . D. Củng cố, dặn doØ - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở - HS trả lời câu hỏi . - HS đọc . + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta có thể gọi điện, viết thư. - HS đọc , cả lớp đọc thầm. +chia buồn vì qua trận lụt Bố bạn Hồng đã hy sinh. + Để thăm hỏi, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm . - HS đọc. - HS dựa vào câu hỏi để thảo luận. - Đại diện nhóm phát biểu. - HS nghe và phát biểu. + Nội dung bức thư cần : Nêu lí do và mục đích viết thư . Thăm hỏi người nhận thư . Thông báo tình hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . + Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào xưng hô. + Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn - HS đọc , cả lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS suy nghĩ và viết ra nháp . - HS trình bày. - Viết bài . - HS đọc . - HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 3 KÜ thuËt CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I MỤC TIÊU - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm. - Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước kẻ ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định: - Nhắc nhở HS giữ trật tự chuẩn bị sách vở ĐDHT. B. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1. - Kiểm tra dụng cụ học tập C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cắt vải theo đường vạch dấu . - GV ghi tưạ lên bảng. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. + Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu? - GV nhận xét kết luận: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch . * Hoạt động2: GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật * Vạch dấu trên vải: - GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. - GV HD HS một số điểm cần lưu ý : * Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải, vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt … * Cắt vải theo đường vạch dấu: - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 + Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS: * Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo …Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. - Goị HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS. - GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đó. - Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20 - GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức. Hoàn thành – Chưa hoàn thành. D Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, - HS cả lớp thực hiện. - 1HS đọc. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: - HS lắng nghe. - 1 HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát sản phẩm. - HS nhận xét, trả lời. - HS khác bổ sung. - HS nêu. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong. - HS lên vạch dấu mảnh vải - HS khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS quan sát và nêu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp chuẩn bị dụng cụ. - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV. - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm của mình - Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện Tiết 3 Khoa häc VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU Giúp HS: - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK. - Có thể mang một số thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. - Phiếu học tập theo nhóm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng hỏi. + Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ? + Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì? Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ? - GV giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Mục tiêu : - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Cách tiến hành : Bước 1: Hoạt động cặp đôi -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. - Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ? - Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động. - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ? - GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng. - GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất xơ. b.Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. * Cách tiến hành: Bước 1: Vai trò của vi - ta - min -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó. + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ? - GV kết luận chung : Vi- ta- min không tham gia trực tiếp.... Bước 2 : Vai trò của chất khoáng - Câu hỏi thảo luận. + Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ? - Kết luận : Một số chất khoáng...bươú cổ. Bước 3 : Vai trò của chất xơ và nước - Thảo luận với các câu hỏi sau : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ. + Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? tại sao cần uống đủ nước ? - GV kết luận : Như SGK. D.Củng cố, dặn - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nêu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi- ta- min? - Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều độ. - HS xem trước bài 7.- Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS trả lời. - Bạn nhận xét. - Quan sát các loại rau, quả - 1 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó. - HS lắng nghe. - Hoạt động cặp đôi. 2 HS thảo luận và trả lời. 2 cặp HS thực hiện. - HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn. - Nhóm làm việc với yêu cầu câu hỏi. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể - Vài HS nêu, hs khác bổ sung - HS lắng nghe về nhà thực hiện. NhËn xÐt cđa BGH ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (29).doc
Giáo án liên quan