Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 26

2. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: Tính rồi rút gọn.

- Cho HS nêu yêu cầu

 - Cho HS làm vào vở

 - Gọi HS lên bảng làm

 - GV củng cố về phép chia phân số.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau bài học, HS biết: - Chỉ hoặc điền được vị trí cử đồng bằng Bắc Bộ, đông bằng Nam Bộ, sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Khụng yờu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm về các thành phố này. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, lược đồ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc A. Khụỷi ủoọng: B. Baứi mụựi: * Giụựi thieọu: * Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp GV treo bản đồ Việt Nam GV y/c HS QS bản đồ & làm theo cõu hỏi 1 - gọi SH lờn chỉ vị trớ ĐBBB, ĐBNB,... * Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm GV yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn & hoaứn thaứnh baỷng so saựnh veà thieõn nhieõn cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ & ủoàng baống Nam Boọ - GV yeõu caàu caực nhoựm trao ủoồi phieỏu ủeồ kieồm tra. - GV keỷ saỹn baỷng thoỏng keõ leõn baỷng & giuựp HS ủieàn ủuựng caực kieỏn thửực vaứo baỷng heọ thoỏng. * Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caự nhaõn - GV yeõu caàu HS laứm caõu hoỷi 5 - Neõu moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa Haứ Noọi, thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh, Caàn Thụ. * Củng cố, daởn doứ - Chuaồn bũ baứi: Đồng bằng duyeõn haỷi mieàn Trung. - HS QS baỷn ủoà. trỡnh baứy trửụực lụựp - Lớp theo dừi, nhận xột. - Caực nhoựm thaỷo luaọn - Caực nhoựm trao ủoồi baứi ủeồ kieồm tra. - ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp. - HS laứm baứi - HS neõu. Tiết 5 Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật. I. Mục TIêu: Giúp HS - Biết tên gọi, hình dạng và các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp các chi tiết. - Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động daỵ Hoạt động học A. Bài cũ - Nêu các cách chăm sóc rau, hoa. - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới *GTB: Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ1: HD gọi tên và nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - GV phát các bộ lắp ghép cho các nhóm và yêu cầu các nhóm lựa chọn các chi tiết và phân loại theo nhóm các chi tíêt. - GV gọi một số HS lên bảng chỉ và nêu tên các chi tiết. - GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp dụng cụ. * HĐ2: HD sử dụng cờ-lê, tua-vít. - GV HD học sinh lắp và tháo tua-vít theo các bước như HD trong SGK. - GV thực hiện chậm và giải thích cách làm như trong sgk cho HS quan sát. - GV gọi một số HS lên bảng thục hiện lại cách bước tháo và lắp tua-vít. - Khi chúng ta sử dụng tua- vít thì tay kia sử dụng cờ lê để giữ chật ốc hãm. * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau . - HS nêu: - Tưới, tỉa, vun xới, làm cỏ,... - Lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi mở SGK. - Các nhóm tiến hành phân loại theo cách gọi tên trong SGK. - Một số HS lên bảng chỉ tên các dụng cụ trong bộ lắp ghép và nêu tên các chi tiết đó, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi và một HS lên bảng thực hành. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - Một số HS thự hiện lại các bước như GVhướng dẫn, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - Cả lớp lắng nghe. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Toán Luyện tập chung I .Mục TIêu - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động daỵ Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi HS làm bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới 1. GTB: nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào đúng: - Gọi HS nêu y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - GV có thể khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai của phép tính. - Củng cố các phép tính của phân số. Bài 3: Tính - Gọi HS nêu y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Củng cố tính giá trị biểu thức với các phân số. - Gọi HS nhận xét. Bài 4 GV gợi ý giúp HS tìm ra cách giải. - Củng vận dụng các phép tính với phân số để giải toán có lời văn. - Nhận xét, chữa bài C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau và làm bài tập - HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS lắng nghe. - HS nêu y/c - Tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả: + Câu c là đúng còn các câu khác đều sai. a, b sai vì không quy đồng mẫu của hai phân số,... d) sai không vì đảo ngược phân số thứ hai viết không đúng thứ tự,... - HS nêu y/c bài tập 2 HS lên bảng làm a) b) Nhận xét, chữa bài. Đọc đề, tìm cách giải. 1 HS lên bảng làm Bài giải Số phần bể nước đã có là: (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1- = (bể) Đáp số: bể - Lắng nghe. - Thực hiện. Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I .Mục TIêu : Giúp HS - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động daỵ Hoạt động học A. Bài cũ - Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi một HS đọc đề bài. - GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng. + Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. * Lưu ý HS: + Chỉ chọn tả 1 trong 3 loại cây đã nêu ở đề bài- một cây thực sự đã quan sát, có tình cảm với cây đó. + Có thể QS cây thực hoặc cây trong tranh ảnh. - Gọi HS phát biểu về cây sẽ được tả. - Gọi HS đọc gợi ý 1,2,3,4- SGK. - Y/c HS nhắc lại gợi ý dàn bài. - GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. - Y/c HS viết bài - GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV và HS nhận xét, khen ngợi, chấm điểm. - GV đọc bài tham khảo. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Thu bài chấm, nhận xét. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS lắng nghe.. - QS kĩ cây chọn tả - HS tiếp nối nêu cây chọn tả. 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK. - HS nhắc lại gợi ý dàn bài. - HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. - Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý. - HS tiếp nối đọc bài viết. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 4 Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I .Mục TIêu: Sau bài học HS có thể - Kể được một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm, ...) và vật dẫn nhiệt kém: (không khí, các vật xốp, gỗ, nhựa, len, bông lụa....) II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động daỵ Hoạt động học A. Bài cũ - Nêu ví dụ về sự nóng lên và sự lạnh đi của một số vật. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. + Mục tiêu: - Biết được một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm, ...) và vật dẫn nhiệt kém: ( gỗ, nhựa, len, bônglụa....) + Tiến hành: - Trước khi làm thí nghiệm GV có thể cho HS dự đoán trước kết quả. - Y/c đại diện nhóm nêu kết quả. + Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh và chạm vào ghế gỗ không có cảm giác lạnh bằng? - GV kết luận: Vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm, ...) và vật dẫn nhiệt kém: ( gỗ, nhựa, len, bônglụa....) Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. + Mục tiêu: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. + Tiến hành: - GV hướng dẫn làm thí nghiệm. - Khi quấn giấy báo: - Y/c HS trình bày cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện hoạt động 3 trước sau đó nêu kết quả hoạt động 2. + GV kết luận: Như mục bóng đèn HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt. + Mục tiêu: - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. + Tiến hành: - Cho HS nêu các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong nhữngtrường hợp đơn giản, gần gũi - Y/c các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm nào kể đúng được nhiều thì thắng. - GVkết luận. Sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c HS ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu ví dụ: +Khăn ướt hơ vào bếp lửa thì khăn ướt nóng lên,.. +Đá lạnh bỏ vào cốc nước nóng nước nóng trong cốc dần dần lạnh đi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. - HS dự đoán kết quả. - Làm thí nghiệm. - Nhận xét kết quả.: Các kết luận dẫn nhiệt tốt còn được gọi là dẫn nhiệt. - Gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém( vật cách nhiệt). - HS nêu: + Vì ghế sắt là vật dẫn nhiệt tốt. + Vì ghế gỗ là vật dẫn nhiệt kém. - HS lắng nghe. - HS đọc phần đối thoại (sgk). - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Nêu kết quả. + Với cốc quấn lỏng.... + Với cốc quấn chặt.... - HS đo nhiệt độ của mỗi cốc trong 2 lần (cách nhau 10'). - HS nêu kết quả. - HS nêu: - Chăn bông, chăn len,... - Lắng nghe. - Thực hiện. Tiết 4 Sinh hoạt tuần 26 I/ Mục tiêu Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới. II/ Nội dung 1. Cán sự nhận xét. 2. Giáo viên nhận xét: A,Ư u điểm: - Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. - Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. B, Tồn tại: - Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường III/ Phương hướng tuần tới. - Thực hiện cỏc hoạt động của nhà trường Nhận xột của BGH .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (21).doc
Giáo án liên quan