Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 21

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trong một số trường hợp đơn giản).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y rau và hoa I. Mục tiêu - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - Yêu cầu HS quan sát H2 SGK trả lời câu hỏi + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa. - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa. - Yêu cầu HS nêu được + Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh. + Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp. a. Nhiệt độ - Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? - Hãy nêu một số loại rau, hoa trồng vào mùa đông? - Hãy nêu một số loại rau, hoa trồng vào mùa hè? - GV nhận xét Kết luận: Mỗi một loại rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để trồng các loại cây, rau phù hợp thì mới đạt hiệu quả, năng xuất cao. b. Nước - Yêu cầu HS nêu tác dụng nước đối với cây? - Nêu tác hại của việc thiếu nước? c. Anh sáng - ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây? - Muốn cho cây đủ ánh sáng ta cần làm gì? d. Chất dinh dưỡng - Nêu các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây? - Liên hệ thực tế e. Không khí - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây? - GV củng cố rút ra bài học. - Gọi HS đọc nội dung bài học SGK * Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS quan sát hình trong SGK và trả lời. - Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. HS đọc bài trong SGK và nêu - Từ Mặt trời - bắp cải, xu hào,... - rau muống, rau dền, mướp, ... - HS nối tiếp nêu - ánh sáng có tác dụng làm cho cây quang hợp, phát triển,... Không trồng cây nơi rậm rạp; nơi có ... - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây đạm, lân, ka li, can xi,... - HS tự liên hệ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 2 HS đọc nội dung bài học - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 Toán luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số các phân số và - GV nhận xét, ghi điểm. 2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Quy đồng mẫu số các phân số . - Gọi HS lên bảng chữa bài . - Lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu số cần phải xét 2 mẫu số để tìm mẫu số chung rồi mới quy đồng. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 2: Hãy viết và 2 thành 2 phân số có mẫu số bằng 5. - Gọi HS nêu yêu cầu. + Lưu ý trường hợp 2 = - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách quy đồng mẫu số của 2 phân số. Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng ; có mẫu số chung 60 . - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nờu bước làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3 Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số. - Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài Hoạt động học HS lên bảng chữa bài. Ta cú = = ; = = Quy đồng hai phõn số và ta đượcvà - HS lên bảng chữa bài. a. và = = và = = Quy đồng và ta được và ; b. và Ta có 49 : 7 = 7 = = ; giữ nguyờn phõn số; Quy đồng và ta đượcvà c. và = = = = Quy đồng và ta được và - HS tự làm bài rồi chữa bài a. và 2 tương đương với và = = vậy và 2 viết được là và - HS nờu yờu cầu - Nờu cỏc bước: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 - HS làm bài rồi chữa bài lên bảng. = = ; = = - HS nhắc lại - HS lắng nghe. Tiết 2 Tập làm văn cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục TIêu - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1 mục III) , biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2) - GDMT Cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật đã học. - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới a. Phần nhận xét . Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài “Bãi ngô”, xác định các đoạn, nội dung của từng đoạn. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, GV ghi bảng. - Nhận xét, chữa bài cho HS Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS xác định đoạn và nêu nội dung từng đoạn trong bài: Cây mai tứ quý - Gọi HS nêu kết quả. - Bài văn miêu tả Bãi ngô theo trình tự nào? - Bài văn miêu tả: Mai tứ quý theo trình tự nào? - Hai bài văn trên có gì giống nhau? Bài 3 Yêu cầu HS rút ra nhận xét cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối . b. Phần ghi nhớ . - Yêu cầu HS trao đổi rút ra ghi nhớ về bài văn miêu tả cây cối . - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 3. Luyện tập . Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và nhận xét về trình tự miêu tả qua từng đoạn . - Gọi HS trình bày. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS chọn 1 cách miêu tả để lập dàn ý tả 1 cây ăn quả. - Hướng dẫn HS lập dàn ý. - Gọi HS đọc dàn ý. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung và nhận xét tiết học. - HS nhắc lại - Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài). - HS đọc to, cả lớp đọc thầm trao đổi nội dung từng đoạn. - Đ1: " bãi ngô ... nõn nà"(Giới thiệu về bãi ngô, tả cây ngô) - Đ2: "Trên ngọn cỏ.... óng ánh" (Tả hoa và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái ) - Đ3: "Trời nắng... mang về" (Tả hoa ngô và lá ngô ở giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch). - Nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu. - Đ1: Cây mai cao... cũng chắc - Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, gốc, cành, nhánh) - Đ2: Mai tứ quý ... chắc bền (Tả kỹ cánh hoa, quả mai). - Đ3: Đứng bên... quanh năm (Cảm nghĩ của người miêu tả) - Theo từng thời kỳ phát triển của cây ngô. - Tả từng bộ phận phát triển của cây. - Cùng tả về cây cối, đều gồm 3 phần; Mở bài, thân bài, kết bài - HS nêu được như nội dung ghi nhớ. - HS trao đổi theo cặp và rút ra nội dung bài học. 2 HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Đ1: Giới thiệu bao quát về cây gạo mỗi khi bước vào mùa hoa. - Đ2: Tả cây gạo già sau mùa hoa. - Đ3: Tả cây gạo khi quả đã già. bài văn miêu tả cây gạo theo từng thời kỳ 1 năm từ lúc ra hoa đến lúc kết quả. - HS nêu yêu cầu. - HS lựa chọn. 3 HS đọc dàn bài - HS lắng nghe. Tiết 3 Khoa học sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. II.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Âm thanh do đâu mà có ? Cho VD . - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới * Hoạt động 1; Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh Mục tiêu - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. Cách tiến hành Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - Yêu cầu HS quan sát H1 theo dõi GV mô tả gõ trống - Yêu cầu HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? Kết luận:  Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động , nhờ đó ta có thể nghe thấy âm thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng , chất rắn. Mục tiêu - Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Cách tiến hành - Tiến hành thí nghiệm như H2 SGK. Cho cả lớp quan sát và rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS liên hệ và nêu ví dụ. Kết luận: Âm thanh không chỉ truỳên được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng . *Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. Cách tiến hành - Yêu cầu HS lấy ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu. Kết luận: Âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu. * Liờn hệ - Cho HS đọc mục bóng đèn toả sáng. 3. Củng cố dặn dò - Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học. Hoạt động học - HS trả lời - Do các vật rung động phát ra. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Âm thanh tiếng trống lan truyền tới tai ta. - HS dự đoán hiện tượng. - Nêu nhận xét như SGK - Âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. - VD Gõ thước vào hộp bút, trên mặt bàn úp 1 tai xuống bàn bịt tai kia nghe được âm thanh. - ô tô ở xa - tiếng còi nhỏ đi. - Đứng gần trống - rõ hơn. + Khi gọi nhau Nếu đứng gần – nghe rõ. Nếu đứng xa - nghe nhỏ hơn . HS nờu tự do 3 HS nhắc lại nội dung bài học. Tiết 4 Sinh hoạt tuần 21 I/ Mục tiêu Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới. II/ Nội dung: 1. Cán sự nhận xét. 2. Giáo viên nhận xét: A,Ư u điểm: - Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. - Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. B, Tồn tại: - Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường III/ Phương hướng tuần tới. - Phát huy ưu điểm. - Khắc phục tồn tại. Nhận xột của BGH ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (2).doc