Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 19

I. MỤC TIÊU

- Biết ki- lô- mét- vuông là đơn vị đo diện tích.

- Biết đọc, biết viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông,

biết 1 km2 = 1000000m2

- Biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c là mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả. - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - HS lắng nghe. Tiết 4 Địa lý thành phố hải phòng I- Mục tiêu - Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng. + Vị trí : ven biển, bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,.... - Chỉ được Hải Phòng, trên bản đồ ( lược đồ ). - GDHS có ý thức tìm hiểu về các thành phó Hải Phòng. II.Chuẩn bị - Tranh, aỷnh SGK. III.Hoạt Động trên lớp Hoaùt ủoọng day Hoaùt ủoọng học 1. Kiểm tra bài cũ Nêu những đặc điểm thiên nhiên tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ - GV nhận xột, ghi điểm 2. Baứi mụựi .Giụựi thieọu baứi a, Haỷi Phoứng thaứnh phoỏ caỷng *Hoaùt ủoọng nhoựm 2 - Cho caực nhoựm dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh thaỷo luaọn theo gụùi yự sau: +Thành phố Haỷi Phoứng naốm ụỷ ủaõu? +Chổ vũ trớ TP Haỷi Phoứng treõn lửụùc ủoà vaứ cho bieỏt Haỷi Phoứng giaựp vụựi caực tổnh naứo ? +Tửứ Haỷi Phoứng coự theồ ủi ủeỏn caực tổnh khaực baống caực loaùi ủửụứng giao thoõng naứo ? + Haỷi Phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn tửù nhieõn thuaọn lụùi naứo ủeồ trụỷ thaứnh moọt caỷng bieồn ? - Moõ taỷ veà hoaùt ủoọng cuỷa caỷng Haỷi Phoứng. - GV giuựp HS hoaứn thieọn phaàn traỷ lụứi . b. ẹoựng taứu laứ ngaứnh coõng nghieọp quan troùng cuỷa Haỷi Phoứng * Hoaùt ủoọng caỷ lụựp: - Cho HS dửùa vaứo SGK traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: +So vụựi caực ngaứnh coõng nghieọp khaực, coõng nghieọp ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng coự vai troứ nhử theỏ naứo? +Keồ teõn caực nhaứ maựy ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng. +Keồ teõn caực saỷn phaồm cuỷa ngaứnh ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng c, Haỷi Phoứng laứ trung taõm du lũch * Hoaùt ủoọng cá nhân: - Cho HS dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh ủeồ thaỷo luaọn theo gụùi yự + Haỷi Phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn naứo ủeồ phaựt trieồn ngaứnh du lũch - GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn. - Cho HS đọc bài học SGK. 3.Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . - Chuaồn bũ baứi tieỏt sau:“ẹoàng baống Nam Boọ”. + Địa hình: Tương đối bằng phẳng , +Sông ngòi: Hệ thống song ngòi chằng chịt ,… + Đất đai: Màu mở vì hằng năm được bồi đắp lượng phù sa lớn của sông Hồng và sông Thái Bình ,.. + Khí hậu : 4 mùa, lượng mưa hàng năm nhiều, thường gây lũ lụt ,.. - HS lắng nghe. - HS caực nhoựm thaỷo luaọn 2. -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ Thành phố Haỷi Phoứng naốm ven biển, bên bờ sông Cấm. - HS lờn chỉ -HS nhaọn xeựt, boồ sung. + Tửứ Haỷi Phoứng coự theồ ủi ủeỏn caực tổnh khaực baống caực loaùi ủửụứng giao thoõng: Đường biển, đường bộ, đường sắt..... - HS traỷ lụứi caõu hoỷi . + Là nơi trung tâm, đường biển dài, có nhiều bãi rộng nhà kho chứa hàng thuận tiện cho việc bốc dỡ hàng... HS mô tả - HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung. - Coõng nghieọp ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng coự vai troứ quan trọng nhất - HS nhận xét. - Nhaứ maựy ủoựng taứu Bặch Đằng, cơ khớ Hạ Long, cơ khớ Hải Phũng. - Caực saỷn phaồm cuỷa ngaứnh ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng : Xaứ lan, taứu ủaựnh caự, taứu du lũch, taứu chụỷ khaựch, taứu chụỷ haứng… - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - Haỷi Phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn ủeồ phaựt trieồn ngaứnh du lũch: Có bãi biển lớn, nhiều cảnh đẹp, hang động; có các lễ hội... - HS đọc bài học SGK. - HS lắng nghe. Tiết 5 Kĩ thuật ích lợi của việc trồng rau, hoa (tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ích lợi việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động1. Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung tiết học * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về ích lợi của việc trồng rau, hoa. + Mục tiêu: HS biết được về ích lợi của việc trồng rau, hoa. + Tiến hành - Cho HS quan sát tranh minh hoạ H1 và Yêu cầu HS nêu ích lợi của việc trồng rau. - Cho HS liên hệ thực tế việc trồng rau, ở gia đình? - Gia đình em trồng rau để làm gì? - Cho HS quan sát H2 và hỏi tương tự để nêu tác dụng của việc trồng hoa. * Hoạt động 3. Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. + Mục tiêu: HS biết được điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta + Tiến hành - Yêu cầu HS nêu khí hậu của nớc ta? - Cho HS nêu các loại rau, hoa được trồng ở nước ta mà em biết? - Liên hệ nhiệm vụ nắm vững kỹ thuật gieo trồng rau, hoa. - Gọi HS đọc nội dung bài hoạ SGK. 3 Hoạt động củng cố - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ SGK và trả lời câu hỏi. - HS tự liên hệ và nêu. - Gia đình em trồng rau để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. - HS quan sát hình minh hoạ nêu: Trồng hoa có tác dụng làm đẹp, làm cảnh… - HS nêu đặc điểm khí hậu nước ta: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - HS nối tiếp nêu. - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 Toán luyện tập I. Mục tiêu - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành 2.Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3a và chữa bài. Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong : Hình chữ nhật ABCD, Hình bình hành EGHK, Hình tứ giác MNPQ. - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét, kết luận kết quả đúng. Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét, kết luận kết quả đúng. Bài 3 a) Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. Công thức tính chu vi P = (a + b) 2 (a, b cùng 1 đơn vị đo), áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành biết: a) a = 8 cm ; b = 3 cm. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lợt là a, b và hình thành công thức tính chu vi hình bình hành P = (a + b) 2 - Cho HS phát biểu thành lời cách tính chu vi hình bình hành - Gọi HS chữa bài trên bảng . - Nhận xét, củng cố cách tính chu vi hình bình hành 3 Củng cố- Dặn dò - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị bài. - HS viết công thức và phát biểu thành lời. - Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo). -Cả lớp làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu và giải thích. Các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật ABCD: AB và DC, AD và DC. Các cặp cạnh đối diện trong hình bình hành EGHK: EG và HK, EK và GH. Các cặp cạnh đối diện trong hình tứ giác MNPQ: MN và PQ, MQ và NP. - HS nhận xét. 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu và giải thích. Độ dàiđáy 7cm 14 dm 23 m Chiều cao 16 cm 13 dm 16 m Diện tích HBH 7 16 = 112(cm2) 14 13 =182(dm2) 23 16 = 368(m2) - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng chữa bài. a, Chu vi hình bình hành ( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm ) a b P = (a + b) 2 - HS lắng nghe. Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục TIêu - Nắm vững 2 kiểu kết bài trong bài văn tả đồ vật (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) ( BT1). - Viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT 2 ). II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại kiến thức 2 cách kết bài đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS đọc bài văn"cái nón". - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - GV củng cố 2 cách kết bài. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc 3 đề bài. - HS lựa chọn đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc phần kết bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết bài. - HS nhắc lại 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề bài. - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài. - HS đọc bài viết của mình. + Đoạn kết: Má bảo....dễ bị méo vành. + Xác định kiểu bài: Đó là kiểu bài mở rộng: căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - Lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. - HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Tiết 4 Khoa học gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I. Mục tiêu - Nêu được 1 số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ 76- 77 SGK. III-Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ - Giải thích tại sao có gió? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió. * Mục tiêu : Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ. * Cách tiến hành : - GV giới thiệu cho HS về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ. - Cho HS quan sát H2 SGK nêu cấp gió. Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Mục tiêu : HS biết được những thiệt hại do giông, bão gây ra và cách phòng chống bão. * Cách tiến hành - Các HS thảo luận nhóm 2 và nhận xét + Nêu những dấu hiệu đặc trưng do bão. + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. - Cho HS đọc mục bóng đèn toả sáng. 3. Củng cố- Dặn dò - GV củng cố lại nội dung của bài. - Về nhà học thuộc bài. - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe + Gió khá mạnh. + Gió dữ. + Không có gió. + Gió to. + Gió nhẹ. - HS thảo luận. HS trả lời câu hỏi. + Dấu hiệu đặc trưng do bão: Gió to, mạnh, mưa lớn. + Tác hại: Làm nhà cửa đổ nát, cây cối gẫy, thiệt hại của cải, con người… - HS đọc mục bóng đèn toả sáng. 2 HS nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét BGH

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (28).doc
Giáo án liên quan