Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 1

 * Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

 * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không cắt được vải. - Yêu cầu HS quan sát H3 và nêu cách cầm kéo. - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải. * GV chốt ý: HĐ 3 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và vật dụng khác. - Yêu cầu HS quan sát H6 SGK. Nêu tên và nêu tác dụng những dụng cụ trong hình. - GV nghe và chốt ý: 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra nhau. - Lắng nghe và nhắc lại . - HS đọc sách và nêu đặc điểm của vải, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại. - Theo dõi. - HS cả lớp đọc thầm nội dung b và trả lời câu hỏi: + Hình 1a loại chỉ khâu, may. + Hình 1b loại chỉ thêu. - Lần lượt nhắc lại theo bàn. - Vài em nhắc lại. - HS quan sát và nêu đặc điểm cấu tạo của kéo: + Kéo dùng trong may, khâu, thêu gồm 2 loại kéo : kéo cắt chỉ và kéo cắt vải. + Kéo cắt vải gồm 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm. Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt ( ốc vít) để bắt chéo 2 lưỡi kéo. - Lắng nghe. - Quan sát và 1-2 em thực hành cầm kéo cắt vải, HS khác quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS em đọc phần kết luận, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. Thø s¸u ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2012 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. - Giáo dục học sinh tính vẩn thận, chính xác. II ĐỒ DÙNG -Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Bài 1: a) tính giá trị biểu thưc 250 + m với m =80; m =30 - GV nhận xét, ghi điểm 2.Luyện tập thực hành Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức theo mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 2 :Tính giá trị biểu thức. - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 4 em lần lượt lênbảng sửa bài. - Nhận xét và sửa 3 Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bài học - HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp - HS nêu, lớp theo dõi. - Từng cá nhân làm trên phiếu. - Từng cá nhân làm bài vào vở. - Theo dõi bạn sửa bài. - Theo dõi và sửa bài vào vở. HS đọc đề, lớp theo dõi. - HS lên bảng làm bài - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài vào vở. Tiết 2 Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe hàng ngày. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh hình SGK phóng to. - HS : Giấy khổ lớn, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : “ Con người cần gì để sống”. - Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển? - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, con người còn cần những gì? 2. Bài mới: Giới thiệu baiø- Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. * Mục tiêu: - HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. * Cách tiến hành: Bước 1:- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau: + Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK/ 6. + Sau đó phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình ( ánh sáng, nước, thức ăn). + Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí. + Cuối cùng tìm xem cơ thể lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình. - GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng. Bước 2: - Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn trên. - Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ thêm cho các nhóm. Bước 3: - Gọi một vài HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Bước 4: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi để rút ra kết luận. - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật và thực vật. - GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận Kết luận SGK HĐ2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. * Mục tiêu: HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo ý tưởng tượng. - GV theo dõi và giúp HS hiểu sơ đồ trong sách chỉ là một cách còn có thể sáng tạo viết hoặc vẽ theo nhiều cách khác. - Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt. 4.Củng cố : - Gọi 1 HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và nhắc lại đề. - Theo dõi, lắng nghe. - Nhóm 2 em thảo luận theo yêu cầu của GV. - Lần lượt HS trình bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài em nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm bàn. Cả nhóm cùng bàn cách thể hiện và tất cả các bạn trong nhóm đều tham gia vẽ theo sự phân công của nhóm trưởng. - Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Theo dõi sơ đồ và nhắc lại thành lời. Lấy vào Thải ra Các-bô-níc Ô-xi CƠ THỂ NGƯỜI Phân Thức ăn Nước tiểu, mồ hôi Nước Sơ đồ sự trao đổi chất ở người Tiết 3 Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu Giúp HS - HS hiểu văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người hay co vật, đồ vật được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đúng tính cách nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Kiểm tra - Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào? - Nêu ghi nhớ? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ. Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. - Gọi 1 HS nêu tên những truyện các em mới học . - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi rồi viết vào vở. - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng. - GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật: (Dế Mèn, mẹ con bà nông dân) - Nhân vật trong truyện là những ai? - Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên điều gì? - Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ? - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ. HĐ2 : Luyện tâp. Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. - Gọi HS xung phong nêu ý kiến. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét Bài tập 2: -Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2. -Cho HS thảo luận theo nhóm đôiđể kể tiếp câu chuyện theo 2 hướng -Yêu cầu từng nhóm kể . -Gọi 1 số em kể trước lớp. -GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay,… 4. Củng cố: - - Nhận xét tiết học. Hát - Hai HS lên bảng - HS đọc BT1, lớp theo dõi. - HS nêu (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe. - HS thực hiện làm bài. HS đọc yc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. …Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu -> Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò. …Mẹ con bà goá giàu lòng nhân hậu à cho bà lão ăn in, ngủ trong nhà, hỏi bà lão cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. -Có thể là người, con vật đồ vật, cây cối.... được nhân hoá - Nói lên tính cách của nhân vật ấy - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. - HS đọc yc, lớp theo dõi. - Từng cặp 2 em trao đổi. - HS nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm để kể tiếp câu chuyện - Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý. - HS kể. - Nhận xét lời bạn kể Nhận xét của BGH ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan