Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 11

A. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về tính chất kết hợp của phép nhân

- Vận dụng tc này vào giải toán có lời văn

- Cách đếm hình

B. Đồ dùng dạy học

- GV: Vở bài tập

- HS: VBT, đồ dùng dạy học

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011 Toán (TH) ÔN TẬP TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tính chất kết hợp của phép nhân - Vận dụng tc này vào giải toán có lời văn - Cách đếm hình B. Đồ dùng dạy học - GV: Vở bài tập - HS: VBT, đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân, nêu biểu thức - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Tính bằng cách thuận tiện nhất tức là ta phải làm NTN? - Gọi HS đọc mẫu. - GV phân tích mẫu và hướng dẫn cách làm Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt: Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS nêu cách giải(2 cách) - GV nhận xét bổ sung cho HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu các em tự làm b) HS thực hành - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBt - GV quan sát, giúp đỡ c) Chấm chữa bài - GV thu và chấm một số bài - Chữa các lỗi thường mắc phải của HS III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về học bài - HS nêu lại: (a x b) x c = a x (b x c) - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi - HS đọc mẫu - HS lắng nghe ghi nhớ - HS đọc đề bài - HS tóm tắt, nêu cách giải - HS đọc đề bài - HS làm bài tập - HS lắng nghe ghi nhớ để sửa chữa - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu ÔN TẬP A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng tích lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Ôn về Danh từ chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. Từ ghép từ láy. B. Đồ dùng dạy học: - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học 1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về Danh từ chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. Từ ghép từ láy. 2. Thực hành : Bài 1: Ý nào dưới đây viết đúng các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam? A, Quách Tuấn Lương, Cù chính Lan, Hoà Bình. B, Quách Tuấn Lương, Cù Chính Lan, Hoà Bình. C, Quách – tuấn - lương, Cù Chính Lan, Hoà Bình Bài 2 : Tập hợp từ nào dưới đây là những từ láy: A/ Sung sướng, bờ bãi, tham lam. B/ Cồn cào, tham lam, mong ước. C/ Sung sướng, tham lam, khủng khiếp. Bài 3 :  Tìm từ a, Hai từ ghép có nghĩa tổng hợp: ............................................................................ b, Hai từ ghép có nghĩa phân loại: ............................................................................ 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học. Tiếng việt ÔN TẬP A. Mục tiêu : - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài ông trạng thả diều. Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh, đức tính cần cù chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. - Kể được câu chuyện : “Bàn chân kì diệu” B. Hoạt động dạy học : 1. Đọc diễn cảm bài Ông trạng thả diều : Giọng: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng một số từ ngữ thể hiện tính cách của Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi,... - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu. - Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất. - GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất . 2. Kể chuyện :“Bàn chân kì diệu” - Học sinh kể lại được câu chuyện. - Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. Ký bị tàn tật nhưng vẫn khao khát được học tập. Nhờ giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên Ký đã đạt được điều mình mong ước. - HS tập kể chuyện theo nhóm. - HS đọc gợi ý dưới mỗi tranh để nhớ lại nội dung từng đoạn. - 6 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết câu chuyện. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện và đại diện nhóm kể trước lớp. - HS nhận xét về nội dung, giọng kể, cách thể hiện. - GV đánh giá, nhận xét chung. - 2 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Toán NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 A. Mục tiêu B. Đồ dung dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Ôn bài cũ - Gọi HS nêu lại cách nhân với số tận cùng là chữ số 0 - Gọi nhiều HS nhắc lại - GV ra đề cho HS làm - Gọi HS lên bảng làm bài - GV chữa bài. Sửa lỗi chậm cho HS quan sát - Ra bài tập cho HS tiép tục làm - Chữa bài - Ra BT về nhà cho các em III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự tiến bộ của HS - Yêu cầu HS về nhà làm bài - HS nahức lại - Tất cả các em nhắc lại - HS lên làm bài - HS quan sát, ghi nhớ - HS làm bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Toán (TH) ĐỀ - XI- MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS và khái niệm đề – xi – mét và quan hệ của nó - Biết cách viết đọc các số đo - Vận dụng vào giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học: - GV: VBT - HS: VBT, đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Đề – xi – mét vuông là gì? - Gọi HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu lại quan hệ giữa dm2 và cm2? - Nêu lại cách đổi - GV nhận xét khẳng định lại cách đổi cho HS Bài 4: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu - Để so sánh được chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét chốt lại cách làm cho HS Bài 5: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt bài toán - Trước khi tìm diện tích của tờ giấy màu xanh ta phải tìm gì trước - Ta đã biết các kích thước của tờ giấy màu xanh chưa? - Ta phải dựa vào đâu để tìm - GV chốt lại cách làm cho HS b) HS thực hành làm bài - HS làm bài - GV quan sát nhận xét c) Chấm chữa bài - GV thu chấm 1 ssó bài - chữa những lỗi cơ bản cho HS III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS làm bài tập, học bài - HS nêu - HS bổ sung lắng nghe - HS lắng nghe để nắm yêu cầu - HS tự đọc và nghĩ cách làm - HS đọc đề bài - HS nêu: 1 dm2 = 100 cm2 - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Đổi ra cùng đơn vị đo - HS lắng nghe ghi nhớ - HS đọc đề bài - HS tóm tắt - Tìm các cạnh của nó - Chưa - Dựa vào chu vi tờ màu đỏ và quan hệ của hai tờ giấy - HS làm bài - HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ , TÍNH TỪ A. Mục tiêu: - Rèn hs nhận biết thành thạo động từ , tính từ - Luyện hs vận dụng tốt các từ loại động từ, tính từ vào các văn cảnh phù hợp - Giáo dục hs yêu thích học môn tiếng việt. B.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn tập về lý thuyết - Động từ là gì? - Tính từ là gì? - Hãy nêu các cáh thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất của tính từ? 2. Vận dụng: Bài 1: Hãy viết các hoạt động em thường làm ở nhà và ở trường.Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy -Yêu cầu hs làm bài vào phiếu cá nhân, 2 hs làm bài vào phiếu to Nhận xét Bài 2: Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui. - Gọi hs làm miệng, nêu ý kiến - Nhận xét Bài 3: Đặt câu với mỗi từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 2 - HS tự đặt câu, sau đó gọi hs nêu câu của mình đặt , gv sửa cho hs Bài 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về mái trường của em trong đó có sử dụng động từ, tính từ. Gạch dưới những động từ , tính từ có trong bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Chấm một số bài - Nhận xét, gọi hs có bài văn tốt đọc cho cả lớp tham khảo 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Em nào viết chưa hoàn chỉnh đoạn văn về nhà viết tiếp. - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - Tính từ là nhừng từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.. +Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho +Thêm các từ rất, quá, lắm,…vào trước hoặc sau tính từ +Tạo ra phép so sánh. - Đọc đề bài - Làm bài vào phiếu 2 hs lên dán phiếu và trình bày - Đo đỏ, đỏ chót, cao cao, cao vút, vui vẻ, vui vui… - Nêu câu của mình - HS làm bài vào vở

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan