Giáo án Lớp 4A Tuần 21 Năm học 2006-2007

 A. Mục tiu:

-Đọc lưu loát, trôi chảy, r rng cc số chỉ thởi gian, phin m nước ngoài: 1936, 1946, 1948, 1952, súng ba – dô- ca

-Biết đọc diễm cảm bài văn giọng kể r rng

-Hịểu cc từ ngữ mới trong bi

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bi: Ca ngợi anh hng lao động Trần Đại Nghĩa đ cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự ngiệp quốc phịng vả xy dựng nền khoa học trẻ của đất nước

B. Đồ dùng dạy học:

Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 21 Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TG: 30phút A.Mục tiêu: -Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động. -Trị chơi “ Lăn bĩng ”.Yêu cầu biết cách và tham gia chơi tương đối chủ động. B.Địa điểm và phương tiện: Sân trường sạch sẽ, an tồn. Cịi. C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -HS giậm chân tại chỗ. khởi động các khớp. -Trị chơi: Cĩ chúng em 2.Phần cơ bản: a). Ơn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. -Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -HS ơn theo tổ, Gv quan sát. -Thi đua giữa các tổ -Gv nhận xét b). Trị chơi vận động: -Học trị chơi “ Lăn bĩng ”. -Gv nêu tên trị chơi và hướng dẫn cách chơi. -Gv cho HS chơi thử - Gv theo dõi, nhắc nhở. -HS chơi chính thức theo tổ - Gv quan sát và hướng dẫn thêm. -Cho các tổ chơi thi với nhau.Tổ nào thăng biểu dương .tổ nào thua năm tay theo vịng trịn vừa đi vừa hát 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân. -HS thả lỏng tay chân. -Gv cùng HS hệ thống bài. -Về ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ******************************************************* Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Sgk trang 30 - TGDK:35 phút A.Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài ,kết luận) của một bài văn miêu tả cây cối -Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học B. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh một số cây để HS làm BT2. -Ghi lờI giảI bài tập 1,2 phần nhận xé C.Các hoạt đơng dạy học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt đơng 2:Bài mới a.Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b.Nhận xét Bài 1: HS đọc nội dung bài :Bãi ngơ -Xàc định nộI dung từng đoạn -HS phát biểu ý kiến -Gv dán kết quả -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài -HS xác định đoạn và nội dung bài :Cây mai tứ quý. -HS phát biểu ý kiến. -Gv cùng HS nhận xét. -Gv dán phiếu đã ghi lời giải -Hs so sánh chốt ý Bài 3 : Hs nhân xét -đọc nội dung ghi nhớ 3.Hoạt động 3:Luyện tâp -Bài 1 : Hs đọc nội dung,lớp đọc thầm bài : Cây gạo +Xác định trình tự miêu tả trong bài -Bài 2 : Gv dán tranh ảnh một số loại cây ăn quả +Mỗi HS chọn một cây ăn quả,lập dàn ý miêu tả +Gv phát giấy bút cho Hs làm +Yêu cầu Hs nối tiếp đọc dàn ý,nhận xét +Hs nào cĩ dàn ý hay dán lên bảng 4.Củng cố dăn dị -Về nhà xem lại bài và làm bài 2 (luyên tập) -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************************************** Tốn Luyện tập SGK/ 117 - TG :35phút A.Mục tiêu :Giúp HS : -Củng cố và rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số -Bước đầu làm quen vớI quy đồng mẫu số ba phân số(t/hơp đơn giản) B.Đồ dùng dạy học: -Giấy ghi BT. C. Các hoạt động DH 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: -4HS làm bài 2 - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài . -HS làm bài vào VBT. -1HS làm vào giấy - GV nhận xét. Bài 2:GV yêu cầu Hs nêu cách quy đồng mẫu số bé nhất rồI thực hiện theo mẫu -Hs làm bài - sửa bài a.1/2,2/5 và 4/7 mẫu số chung bé nhất 2,5 và 7 Bài 3:HS đọc yêu cầu bài. -Làm bài vào bảng con -Gv cùng Hs nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị -Về nhà làm BT2/4 Sgk / 117 ,118 -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ************************************************* Khoa học Sự lan truyền âm thanh Sgk trang 84- TG:35 phút A.Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ thể : -Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từvật phát ra âm thanh được lan truyền trong mơi trường (khí ,lỏng và rắn) tới tai -Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn -Nêu ví dụ về âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất rắn lỏng B.Đồ dùng dạy học -Chuẩn bị nộI dung liên quan đến bài học C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS TLCH sgk 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:Hơm nay chúng ta học bài :Sự lan truyền âm thanh -Gv ghi bảng. b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh *Mục tiêu:Nhận biết được tai ta nghe âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tớI tai *Cách tiến hành: -Gv hỏi tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống -Yêu cầu Hs đưa ra lí giải của mình. Gv cho Hs làm thí nghiệm /84 -Quan sát hình 1/ 84 dự đốn điều gì sảy ra -Hs dụ đốn sau đĩ tiến hành làm thí nghiệm -Thảo luận nguyên nhân làm cho tấm ni lơng rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta nghe như thế nào ? -Gv hướng dẫn Hs nhận xét như sgk -Gv nêu ví dụ giúp Hs hiểu thêm về sự lan truyền âm thanh 2.Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng ,rắn *Mục tiêu :Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng,rắn *Cách tiến hành: -Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm H2 /85 -Liên hệ làm thí nghiệm,hiểu biết thêm dẫn chứng -GV cùng HS nhận xét, chốt lại. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanhyếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm thanh xa hơn *Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. *Cách tiến hành: -Gv đưa câu hỏi Hs trình bày ví dụ(như mục tiêu) -Gv cùng HS nhận xét. 4.Hoạt động 4 : Trị chơi nĩi chuyện qua điện thoại *Mục tiêu : Củng cĩ vận dụng tính chất âm thanh cĩ thể truyền qua vật rắn * Cách tiến hành : -Từng nhĩm Hs thực hành điện thoại ống nối dây ( H3/85 ) 3.Củng cố - dặn dị: -HS nêu ghi nhớ. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************************************************** Kỹ Thuật Chăm sĩc rau , hoa. Sgk / – TG: 35phút A.Mục tiêu: -HS biết được mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc cây rau , hoa. -Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau , hoa : tưới nước , làm cỏ , vun xớI đất. -Cĩ ý thức chăm sĩc , bảo vệ cây rau , hoa. B.Đồ dùng dạy học: -Bình tưới nước. -Rổ đựng cỏ. C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn của HS. 2.Bài mới : a.GTB: Chăm sĩc rau , hoa. -Gv ghi bảng. b.Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích , cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sĩc cây. Tưới nước cho cây: -Gv gợi ý HS nhớ lại nội dung đã học ở bài 16 để nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa . *Mục đích -Gv gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Sgk. -Từ đĩ nêu mục đích của việc tướI nước: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm , hồ tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút nước và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi . Vì vậy sau khi gieo trồng phải thường xuyên tưới nước cho cây. *Cách tiến hành: -Gv đặt câu hỏi để HS nêu cách tưới nước cho rau , hoa : +Ở gia đình em thường tưới nước cho cây rau , hoa vào lúc nào ? Tưới bằng dụng cụ gì ? +Trong hình 1 ( SGK ) người ta tưới nước cho rau , hoa bằng cách nào ? -HS trả lời , Gv nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát. -Kết luận : Cĩ thể tưới nước cho cây bằng nhiều cách như dùng gào múc nước tưới , tưới bằng bằng bình cĩ vịi hoa sen hoặc tưới bằng vịi phun ( hình 1 – Sgk ) -Gv làm mẫu cách tưới nước và lưu ý Hs phải tưới đều , khơng để đọng thành vũng trên luống. -Gọi 2,3 HS làm lại thao tác tưới nước. Tỉa cây: *Mục đích -Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời: +Thế nào là tỉa cây ? +Tỉa cây nhầm đạt mục đích gì ? -Gv nhận xét và kết luận : Tỉa cây là loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây cịn lại sinh trưởng , phát triển. Vậy tỉa cây giúp cho cây đủ ánh sáng , chất dinh dưỡng. -Hướng dẫn HS quan sát H.2 / Sgk và nêu nhận xét về khoảng cách , sự phát triển của cây cà rốt. *Cách tiến hành -Gv hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý HS chỉ nhổ tỉa những cây cong queo , gầy yếu , bị sâu , bệnh. Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ bớt những cây nhỏ yếu. Làm cỏ *Mục đích -Gv gợi ý để HS quan sát và nêu tên các cây thường mọc trên các luống trồng rau , hoa. -Gv gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi : Tác hại của cỏ dại đối với cây rau , hoa ? ( Hút tranh nước , chất dinh dưỡng trong đất ). -Gv kết luận : Trên luống trồng rau , hoa thường cĩ cỏ dại . Cỏ dại hút tranh nước , chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém . Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau , hoa. *Cách tiến hành -Gv đặt các câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu cách làm cỏ : + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau , hoa bằng cách nào ? ( Nhổ cỏ ) +TạI sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng ? ( Cỏ mau khơ ) +Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? ( Cuốc hoặc dầm xới ). -Gv nhận xét và hướng dẫn HS cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới. Vun xới đất cho rau , hoa: *Mục đích -Hướng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu cây. -Gv gợi ý các nguyên nhân làm cho đất bị khơ , khơng tơi xốp. -Gv yêu cầu HS nêu tác dụng của vun gốc. -Gv nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun xới đất. *Cách tiến hành -Gv hướng dẫn HS quan sát H.3 / Sgk và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu dụng cụ vun xớI đất và cách xới đất. -Gọi HS lên làm mẫu cách vun xới bằng dầm xới , cuốc. -Gv quan sát và nhận xét. 3.Củng cố - dặn dị: -Gv nhận xét sự chuẩn bị,tinh thần thái độ học tập . -Hướng dẫn Hs xem tiếp bài “chăm sĩc rau,hoa’’ để tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************************************

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc