Giáo án Lớp 4 Tuần 9 (tiếp)

2. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài:

HĐ2. Giới thiệu 2 đường thẳng song song

*MT:- Nhận biết được 2 đường thẳng song song

*PP: thực hành, động não

*ĐD:Thước, bút màu, ê ke

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? - Hình vuông có các cạnh bằng nhau ? Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì? - Là góc vuông - T nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước Bài 1: - T y/c H đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình - T y/c H nêu rõ từng bước vẽ của mình - 1 H nêu trước lớp, H cả lớp theo dõi và nhận xét Bài 2: - T Y/c H quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT - Hướng dẫn H xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo - H vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 3: - T y/c H vẽ hình vuông - H tự vẽ hình vuông - Y/c H báo cáo kết quả 2 đường chéo của mình - T kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn luôn bằng nhau - T tổng kết giờ học, dặn dò H về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Các hoạt động Hoạt động chủ yếu HĐ1: làm việc cả lớp (6 phút) *MT: + Sau khi ngô Quyền mất đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kiềm hãm bởi chiến tranh liên miên *PP: thực hành, hỏi đáp, động não *ĐD:- Lược đồ 12 sứ quân * HĐ2: làm việc nhóm đôi (8 phút) *MT: Biết về con người và lao của Đinh Bộ Lĩnh *PP: thực hành, thảo luận nhóm, động não *ĐD:- Các tranh ảnh trong sgk * HĐ3: Làm việc cả lớp (5 phút) *MT: Biết Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Định.. *PP: thực hành, thảo luận nhóm, động não *ĐD: sgk HĐ4: *MT:Biết qs bản đồ, tranh ảnh, lập bảng so sánh *PP: thực hành, thảo luận nhóm, động não *ĐD:- Phiếu học tập của học sinh Bảng phụ Cũng cố dặn dò: (3 phút) *MT:Căm ghét sự chia rẽ bẽ phái, có ý thức giữ gìn sự thống nhất của đất nước -T Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? y/c H đọc thầm phần đầu của bài T nêu câu hỏi-H tự làm, T bổ sung và nhấn mạnh các ý. + Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như: . Triều đình lục địa tranh nhau ngai vàng . Đ.nước bị chia cắt ra 12 vùng bởi loạn 12 sứ quân. . Dân chúng đổ máu, đ. ruộng làng mạc bị tàn phá . Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi - T ghi ý chính ở bảng -T treo bản đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho H để các em khắc sâu hơn về hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7) -T yêu cầu H đọc, thảo luận nhóm đôi: - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ĐBL đã có công gì? - Gọi các nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi bổ sung - T chốt lại ý dưới hình thức kể chuyện. + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi bạn trong sgk -T chốt lại ghi ý chính ở bảng -T Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì sau khi thống nhất đất nước? - H đọc sgk tìm ý trả lời -T giải thích các từ : (sgk/27) như: + Hoàng ; Đại Cồ Việt; Thái Bình -T cho H quan sát toàn cảnh Hoa Lư ngày nay (hình 2 sgk)(H quan sát, theo dõi trên bản đồ ) - Cô mời cả lớp cùng thảo luận theo nhóm 6 để hoàn hành bảng so sánh theo mẫu - T phát phiếu học tập để H thảo luận, ghi kết quả vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - T treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk/27 - Các em vừa học bài gì? - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà các em cố gắng học thuộc bài Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ Các hoạt động Hoạt động chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: *MT:củng cố kiến thức đã học *PP: thực hành, động não 2.Bài mới : HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu truyện kể *MT: giúp H hiểu nội dung truyện *PP: thực hành, thảo luận nhóm, động não *ĐD: sgk HĐ3: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? *MT:- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ *PP: thực hành, thảo luận nhóm, động não *ĐD: sgk, bảng phụ. HĐ4: Em hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ ? *MT:Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm *PP: thực hành, thảo luận nhóm, động não *ĐD: sgk, thẻ từ .Củng cố dặn dò: *MT: củng cố nội dung tiết học *PP: hỏi đáp, động não - Gọi 3 H lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước - 3 H lên bảng trả lời - Nhận xét cho điểm H T nêu mục tiêu bài học-H Lắng nghe - T tổ chức cho H làm việc theo nhóm + Y/c các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học - H làm việc theo nhóm: Thảo luận phần chia các vai: Michia, mẹ Michia, bố Michia - T cho H làm việc cả lớp + Y/c 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện của Michia - 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi - H nhận xét bổ sung cho các nhóm bạn - KL: Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì? - 2 – 3 HS nhắc lại bài học - T tổ chức cho H làm việc theo nhóm - Phát giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi: - Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi ? H đến phòng thi muộn ? Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? -?Tại sao thời giờ lại quý giá? - T tổ chức cho H làm việc cả lớp: - Treo bảng phụ ghi các ý kiến để H theo dõi - Phát cho mỗi H 2 thẻ từ :Xanh, đỏ, + Lần lượt đọc các ý kiến và Y/c H cho biết thái độ - T ghi lại kết quả vào bảng - Y/c H giải thích những ý kiến không tán thành - y/c H trả lời: ? Thế nào là tiết kiệm thời giờ? ? Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu * HĐ1 : Khởi động *MT:củng cố kiến thức đã học *PP:Hỏi đáp, động não HĐ2: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước *MT:Giúp H kể tên một số việc nên làm và không nên làm *PP: Thảo luận, thực hành, động não *ĐD: Sgk, một số tranh ảnhliên quan nội dung bài học. HĐ3:Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi *MT:nêu một số nguyên tắc khi tập bơi *PP: Q.sát, thảo luận, động não *ĐD: Sgk, bảng nhóm HĐ4: Thảo luận *MT:Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện *PP: Nhóm, thực hành , động não *ĐD:đđ phục vụ trò chơi HĐ5: Củng cố- dặn dò: *MT: củng cố nội dung tiết học *PP: thuyết trình, động não - Y/c 3 H lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 16 - 3 H lên bảng trả lời câu hỏi T đưa ra - Nhận xét câu trả lời của H ghi điểm * Các tiến hành: - Tổ chức cho H thảo luận cặp đôi: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày - Làm việc cả lớp + Đại diện các nhóm lên trình bày - Kết luận: Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phair có nắp đậy - Chấp hành tốt các quy định giao thông đuờng thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ - T tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 37 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: ? Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? ? Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì? - Nhận xét các ý kiến của H - Kết luận:Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi + T chia lớp thành 3 đến 4 nhóm. Giao cho mỗi em 1 tình huống để các em thảo luận và tập ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước + T đưa ra một số tình huống phù hợp với H mình TH1: Hùng và Nam vừa chơi bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào? TH2: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì? - Làm việc theo nhóm + Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. Nêu ra mặt lợi hại của các phương án. Có tình huống có thể đóng vai, có tình huống chỉ cần phân tích - Làm việc cả lớp: nhóm trình bày két quả nhóm mình. - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm H - Tuyên dương những H tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh sông nước Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ *MT:củng cố kiến thức đã học *PP:Hỏi đáp, động não 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Làm việc theo nhóm * MT: Khai thác sức nước * PP: thực hành, nhóm, quan sát. * ĐD: Lược đồ,Sgk. HĐ3. Làm việc từng cặp * MT: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên * PP: quan sát, thực hành, nhóm, * ĐD: Sgk HĐ4. Làm việc cả lớp * MT: - Có ý thức tôn trọng thành quả của người dân * PP: Thực hành, quan sát, động não. * ĐD: sgk. 3.Củng cố dặn dò: *MT: củng cố nội dung tiết học *PP: thuyết trình, động não - T y/c 2 H lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên - 2 H lên bảng trả lời - T nhận xét - Nêu mục tiêu * Cách tiến hành: - Y/c H quan sát lược đồ lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên? ? Tạo sao các song ở Tây nguyên lắm thác ghềnh? ? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? ? Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? + Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp * Cách tiến hành: - T quan sát hình 6, 7 SGK trả lời các câu hỏi sau: ? Tây nguyên có những loại rừng nào? ? Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? ? Lập 2 bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Một vài H trả lời trước lớp - T nhận xét chốt lại ý chính. - Quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, H trả lời các câu hỏi sau: ? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? ? Gỗ được dùng làm gì? ? Nêu nguyên nhân hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ? Thế nào là du canh, du cư? ? Chúng ta cần gì để bảo vệ rừng? + Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I TRIỆU PHƯỚC -----‏------٭٭٭-- THIÊT KẾ BÀI DẠY GIÁO VIÊN: TRẦN KỲ CÔNG PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I TRIỆU PHƯỚC -----‏------٭٭٭-- THIÊT KẾ BÀI DẠY GIÁO VIÊN: TRẦN KỲ CÔNG PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I TRIỆU PHƯỚC -----‏------٭٭٭-- THIÊT KẾ BÀI DẠY GIÁO VIÊN: TRẦN KỲ CÔNG

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc
Giáo án liên quan