Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Chủ điểm: Ôn tập học kì I

1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

* Kỹ năng đọc hiểu: Tả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.

2. Viết được những điểm cần ghi nhớ về:

Tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.

3. Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu, đọc diễn cảm được đoạn văn đó.

 

doc44 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Chủ điểm: Ôn tập học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 x 5 = 35; 5 x 7 = 35 *Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 - Học sinh lên bảng a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 + Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - Học sinh đọc: a x b = b x a. + Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. + Ta được tích b x a . + Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi. *Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - Học sinh nhắc lại. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Hs suy nghĩ, làm vào vở. - Học sinh lên bảng. a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2 138 x 9 = 9 x 2 138 1326 x 5 6630 853 x 7 5971 4026 x 7 281841 1357 x 5 6785 - Hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a) b) 23 109 x 8 184 872 1 427 x 9 12 843 c) - Nhận xét, sửa sai. - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Hs tự làm bài vào vở, gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. + 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4 => Vì 2 biểu thức cùng có 1 thừa số là 4 còn: 2145 = 2100 + 45. => Vậy theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này bằng nhau. 3 964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 = 964 ). =>Vì: 6 = 4 + 2 ; 3 864 = 3000 + 964 10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x 10 287. =>Vì: 5 = 3 + 2 - Nhận xét, sửa sai. - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng. a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0 + 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó. + 0 nhân với bất kì số nào cũng cho ta kết quả là 0. - Về nhà làm lại bài tập vào vở. ****************************************************************************** Tiết 3: tiếng việt Tiết 20: kiểm tra định kỳ giữa kỳ i – phân môn tiếng việt (Chuyên môn ra đề) I – Mục tiêu Củng cố các kiến thức đã học thông qua các môn: Tập đọc; tập làm văn; chính tả; luyện từ và câu.... II - Đồ dùng dạy – học - Giáo viên : Đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra.... III - đề bài thang điểm đánh giá. A/ Kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng, đọc hiểu, LTVC bài: Quê hương (Sách TV 4 T1/ tr 100), ghi dấu x vào trước câu trả lời đúng: Tên vùng quê được tả trong bài là gì? Ba Thê Hòn Đất Không có tên 2. Quê hương chị Sứ là: Thành phố Vùng núi Vùng biển. 3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2? Các mái nhà chen chúc Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. 4. Những từ ngữ nào cho ta thấy núi Ba Thê là một ngọn núi rất cao? Xanh lam Vòi vọi Hiện trắng những cánh cò 5. Tiếng “yêu” gồm những bộ phận cấu tạo nào? Chỉ có vần Chỉ có vần và thanh Chỉ có âm đầu và vần B/ Kiểm tra viết: (10 điểm) I/ Viết chính tả: (5 điểm) Trung thu độc lập (TV 4/T1/Tr.66) Viết từ “Đêm nay....... của các em” ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. II/ Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 7 – 8 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. (Đề tham khảo) ****************************************************************************** Tiết 3: khoa học Tiết 20: nước có những tính chất gì ? A - Mục tiêu - Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: - Quan sát phát hiện màu, mùi vị của nước. - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy tan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. B - Đồ dùng dạy học - Hình trang 42 - 43 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: 2 cốc, chai, tấm kính, vải, đường, muối, cát và thìa. C - Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra bài cũ: III-Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. 1-Hoạt động 1: * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết t/c không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác. - GV đổ sữa và nước lọc vào 2 cốc và bỏ thìa vào. (?) Cốc nào được nước, cốc nào được sữa? (?) Làm thế nào để biết được điều đó? (?) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước? - GV ghi lên bảng: 2-Hoạt động 2 : *Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm “Hình dạng nhất định”. Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa. (?) Nước có hình gì? (?) Nước chảy như thế nào? (?) Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước? Nước có hình dạng nhất định không? 3-Hoạt động 3: (?) Khi vô ý làm đổ nước ra bàn các em thường làm gì? (?) Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải? (?) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không hoà tan trong nước? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. (?) Sau khi làm thí nghiệm em thấy có những gì sảy ra? IV-Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - Phát hiện màu, mùi vị của nước - HS quan sát trực tiếp. + Vì nước trong suốt, nhìn rõ thìa, còn cốc sữa trắng đục không nhìn rõ thìa trong cốc. + Khi nếm: Cốc không có vị là cốc nước, cốc có vị ngọt là cốc sữa. + Khi ngửi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa, cốc không có mùi là cốc nước. + Nước không có màu, không có mùi và không có vị. - Các nhóm khác bổ sung. - Nước không có hình dạng nhất định, chảy tan ra mọi phía - HS làm thí nghiệm, quan sát và trả lời. + Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp vất chứa nước. + Nước chảy từ trên cao xuống và chảy tràn ra mọi phía. + Nước không có hình dạng nhất định, có thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ trên cao xuống. Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất - Làm việc cả lớp + Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm và lau khô nước ở trên bàn. + Vì vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. + Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không? - HS làm thí nghiệm. + Vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước. + Đường, muối tan được trong nước. Cát không tan trong nước. ****************************************************************************** Tiết 5: sinh hoạt Tuần 9 i-Nhận xét chung 1-Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Xong hiện tượng ăn quà vặt ở cổng trường vẫn còn. - Y/C từ tuần sau ăn uống ở nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà. - Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn 1 số H mặc áo phông không cổ, cộc tay đến lớp học - y/c ăn mặc đúng đồng phục. 2-Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở. - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm - Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H. - Xong 1 số em không viết theo y/c: Ngân, Danh, Khải, Cở... 3- Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều em thiếu chổi quét. Y/c các em mang đầy đủ dụng cụ LĐ. - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II-Phương Hướng: *Đạo đức: - Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt *Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. ********************************************************** ****************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 10 Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi.doc