Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Buổi sáng

 - Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

 - Hiểu ý nghĩa: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng cao quý (trả lời các CH trong SGK).

 * KNS: Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thương lượng.

- HS biết yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ của mình.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây Nguyên cĩ 2 mùa rõ rệt, nơi cĩ mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển; nơi mùa khơ kéo dài thì xuất hiện rừng khộp. + Rừng rậm nhiệt đới: rừng rậm rạp có nhiều loại cây tạo thành nhiều tầng, xanh tốt quanh năm. Rừng khộp là chỉ một loại cây, rừng thưa và rừng rụng lá mùa khô. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi: + Cho ta nhiều gỗ và sản vật quý. Rừng cĩn cĩ nhiều loại cây làm thuốc và nhiều thú quý. + Gỗ được dùng để làm ra các sản phẩm gỗ như: bàn ghế, tủ, giường,… + Vận chuyển gỗ, cưa, xẻ gỗ và đĩng sản phẩm + Chúng ta cần bảo vệ rừng vì rừng cho ta nhiều gỗ và sản vật quý. Rừng cĩn cĩ nhiều loại cây làm thuốc và nhiều thú quý, rừng cịn giữ cho bầu khơng khí trong lành. + Nguyên nhân là khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy,…. + Cần khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. - HS nêu theo ý hiểu. + Trồng cây cơng nghiệp lâu năm, chăn nuơi gia súc cĩ sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (KNS) I. MỤC TIÊU: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. * KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Thương lượng; Đặt mục tiêu, kiên định. - HS yêu thích mơn tập làm văn. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Bảng lớp viết sẵn đề bài tập làm văn. - Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá cuộc trao đổi. + Nội dung trao đổi cĩ đúng đề tài khơng. + Cuộc trao đổi cĩ đạt mục đích khơng. + Lời lẽ, cử chì của 2 bạn cĩ phù hợp với vai đĩng khơng, cĩ giàu sức thuyết phục khơng. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi 3 HS đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Khám phá: - Khi cĩ nguyện vọng hoặc yêu cầu về một việc gì đĩ em đã nĩi với ai? - Bài học hơm nay các em sẽ được bày tỏ các nguyện vọng của các em tại lớp. b. Kết nối: HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. (cá nhân) - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tìm những từ quan trọng của đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. HĐ2: Xác định mục đích trao đổi, hìmh dung những câu hỏi sẽ cĩ. (Đặt mục tiêu / cá nhân, ) - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề: + Nội dung trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? - Cho HS nêu nguyện vọng của mình. Em chọn nguyện vọng học them mơn năng khiếu nào để ttổ chức cuộc troa đổi. - Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh, chị cĩ thể đặt ra. c. Thực hành : (Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Thương lượng; Đặt mục tiêu, kiên định / cá nhân,nhĩm) * HS thực hành trao đổi theo cặp. - Cho HS chọn bạn để trao đổi theo cặp. GV theo dõi và giúp đỡ cho các nhĩm. * Thi trình bày trước lớp. - Tổ chức cho HS thi đĩng vai trao đổi trước lớp. - GV HD cả lớp nhận xét theo tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi cĩ đúng đề tài khơng? + Cuộc trao đổi cĩ đạt mục đích khơng? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn cĩ phù hợp với vai đĩng khơng, cĩ giàu sức thuyết phục khơng. - GV tuyên dương cặp thực hiện hay nhất và cho điểm. d. Vận dụng: - Nhắc lại đề bài. - GDHS: Các em cần mạnh dạn trao đổi ý kiến với người thân về vấn đề của các em khi các em thấy cần thiết. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ơn tập thi GKI. - 3 HS đọc mỗi em 1 đoạn. - HS nêu. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS đọc và nêu từ quan trọng. Đề bài: Em cĩ nguyện vọng học thêm 1 mơn năng khiếu. Trước khi nĩi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đĩng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS dựa vào đề bài và xác định: + Nguyện vọng muốn học thêm 1 mơn năng khiếu của em. + Anh hoặc chị của em. + Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khĩ khăn, thắc mắc anh (chị) đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng đĩ. + Em và bạn trao đổi. Bạn đĩng vai anh hoặc chị của em. - Lần lượt từng HS phát biểu. - HS đọc thầm cả lớp. - Từng cặp HS thực hiện, thống nhất dàn ý đối đáp viết ra nháp . HS lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét gĩp ý, bổ sung để hồn thiện bài trao đổi. - 1 vài cặp thực hiện trước lớp. Cả lớp nhận xét theo tiêu chí trên bảng. Sau đĩ bình chọn cặp trao đổi hay nhất. - 1 HS nêu. - HS nghe TỐN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ VẼ HÌNH VUƠNG I. MỤC TIÊU. - Vẽ được hình chữ nhật và hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). - Cĩ kĩ năng vẽ nhanh, chính xác. - HS yêu thích học tốn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Thước kẻ và ê ke cho GV và HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - GV vẽ đường thẳng AB cho trước và điểm E nằm ngồi đường thẳng. Hãy vẽ đường thẳng CD đi qua E và song song với AB - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới * GTB và ghi tựa bài. * Thực hành vẽ hình. a. Thực hành vẽ hình chữ nhật. Vẽ hình chữ nhât cĩ chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. - HD cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng DC dài mấy cm? + Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với DC tại D, trên đường thẳng đĩ ta lấy đoạn thẳng DA dài mấy cm? + Vẽ đường thẳng vuơng gĩc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB dài bao nhiêu cm? + Nối A với B, ta được hình chữ nhật nào? - GV vừa hỏi để HS trả lời và kết hợp vẽ lên bảng. A B 2cm D C 4cm - Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ DC = 4, DA = 2 cm vào nháp và bảng lớp. - GV nhận xét cách vẽ và kết quả vẽ. Bài tập. HĐ1: • Bài 1(a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Nêu cách vẽ hình đĩ. - Yêu cầu HS tự vẽ hình vào nháp và bảng lớp. GV nhận xét sửa bài. Cho HS tính chu vi hình chữ nhật đĩ. (HS khá, giỏi). - GV nhận xét và sửa bài. GV chốt: Ta đã vẽ được hình chữ nhật và tính chu vi khi biết chiều dài và chiều rộng. b. HD vẽ hình vuơng. ●Vẽ hình vuơng cĩ cạnh 3 cm. GV nĩi: Hình vuơng cĩ thể coi như HCN đặc biệt cĩ chiều dài 3cm và chiều rộng cũng bằng 3 cm. - GV HD cách vẽ hình vuơng tương tự cách vẽ hình chữ nhật GV hỏi HS nêu cách vẽ và GV vẽ lên bảng: + Vẽ đoạn thẳng DC = ? cm + Vẽ đường thẳng DA vuơng gĩc với DC tại D và lấy DA = ? cm + Vẽ đường thẳng CB vuơng gĩc với DC tại C và lấy CB = ? cm + Nối A với B ta được hình nào? A B 3cm 3cm D C 3cm - Cho HS vẽ hình vuơng cĩ cạnh 3 cm vào nháp. * HD làm bài tập. HĐ1: •Bài 1(a) - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách vẽ được hình vuơng cạnh 4 cm. - Cho HS vẽ hình và chấm bài. GV chốt: Ta đã vẽ được hình vuơng và tính được chu vi và diễn tích của hình vuơng. 3. Củng cố - dặn dị. - Nêu cách vẽ hai hình đã học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuơng. - 1 HS thực hiện, cả lớp nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS nêu: Vẽ đoạn CD dài 4cm. Đoạn thẳng DA dài 2cm. Đoạn thẳng CB dài 2 cm. Ta được hình chữ nhật ABCD - HS quan sát thao tác của GV. - HS tự vẽ vào nháp. - 1 HS đọc: • a. Vẽ HCN cĩ chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm. - Vẽ chiều dài 5cm rồi vẽ chiều rộng 3 cm. Sau đĩ nối các cạnh lại được hình chữ nhật cần vẽ. - HS vẽ hình. 3cm 5cm b. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) ĐS. 16 cm. + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm + Lấy DA = 3 cm + Lấy CB = 3cm + Nối A với B ta được hình vuơng ABCD. - HS vẽ vào nháp. - 1 HS đọc • a. Vẽ hình vuơng cĩ cạnh 4cm. - HS nêu: Vẽ cạnh AB dài 4cm. sau đĩ vẽ đường thẳng AD vuơng gĩc với AB dài 4cm, vẽ cạnh BC vuơng gĩc với AB dài 4cm. Ta nối D và C ta được hình vuơng ABCD. - HS tự vẽ hình vở. 4cm A B 4cm D C - 2 HS nêu. Sinh hoạt SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 9 CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoạt động: Mừng ngày 20/10 I. MỤC TIÊU: - Tăng cường ơn tập, đi học đều để kiểm tra giữa học kì 1 cĩ kết quả tốt. - Thực hiện nề nếp lớp, nội qui nhà trường: Đi học đều, đúng giờ, khơng leo trèo, chạy nhảy tránh gây thương tích. - Đồn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè trong học tập. Tiếp tục nuơi heo đất. II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - Gv: những câu hỏi, bài hát về phụ nữ, về cơ, về chị, về mẹ… 2. Thời gian: (ngày 18/10/2013) 3. Địa điểm: Lớp 4A4 4. Nội dung hoạt động: - Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới. - Học sinh hát bài hát: Cơ giáo như mẹ hiền. - Nêu ý nghĩa của ngày 20/10 5. Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Nhận xét tuần qua - Các tổ nhận xét: - Thảo luận tổ đưa ý kiến. - Từng tổ báo cáo tình hình học tập. việc chuẩn bị đồ dung học tập; việc thực hiện giờ giấc, nề nếp lớp. - Lớp trưởng nhận xét: - Lớp trưởng nhận xét về tình hình chung của lớp. - Ý kiến đĩng gĩp của tập thể. - Giáo viên nhận xét: - Tuyên dương: Tuyết, Nhung, Phúc. - Nhắc nhở: Tường Vy, kim Kiều - Đánh giá: Lớp thực hiện vệ sinh tốt. Học tập cĩ nhiều em tích cực phát biểu bài. Tuy nhiên cịn nĩi chuyện riêng trong giờ cơ giảng bài. Đề nghị các em sửa chữa. - Học sinh cĩ giúp nhau trong học tập để tiến bộ. b. Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp - GV phổ biến thể lệ trị chơi + Cĩ các lá thăm HS lê bốc thăm và trả lời câu hỏi hoặc hát các bài hát theo chủ đề ngày 20/10 + Nếu HS hát hoặc trả lời được sẽ được cộng 1 điểm, nếu khơng thực hiện được một trong các điều trên sẽ bị phạt Trị chơi bắt đầu Cuối trị chơi GV nhận xét và phổ biến cho HS biết về ngày 20/10 vàcơng lao , sự dưỡng dục của người mẹ. c. Phương hướng tuần 10 - Xây dựng tác phong đạo đức chuẩn mực - Giữ vệ sinh trường, lớp sạch đẹp. - Nâng cao ý thức tự học ở nhà, giúp nhau trong học tập. - Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui trường, lớp. Tiếp tục nuơi heo đất. HS lắng nghe Lớp trưởng nhận xét - HS đĩng gĩp ý kiến - HS lắng nghe - HS lên bốc thăm Đã soạn xong tuần 9 Người soạn kí Khối trưởng kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Mạnh Tư

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 9 sang.doc
Giáo án liên quan