Giáo án Lớp 4 Tuần 8 Trường Tiểu học Ninh Thới C

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhin.

 - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

  HS kh, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3

 - Yêu mến cuộc sống.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 Trường Tiểu học Ninh Thới C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/84:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài GV mời 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể Bài 2/84: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài + Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. + BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: hai bạn không đi thăm cùng nhau mà Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) GV nhận xét Bài 3/84:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian - kể theo trình tự không gian) GV nhận xét + Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi 3.Củng cố - Dặn dò: GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện GV nhận xét tiết học .HS về nhà viết lại vào vở (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 1 HS kể lại câu chuyện ở lớp hôm trước. HS trả lời câu hỏi HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS giỏi làm mẫu Cách 1 : Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. Cách 2 : Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. F KNS: Tư duy sáng tạo. F Làm việc nhóm; chia sẻ thông tin Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 2, 3 HS thi kể. HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập Từng cặp HS tập kể theo trình tự không gian 2, 3 HS thi kể. F KNS: Thể hiện sự tự tin. Trong công xưởng xanh Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh. . . . những kho báu trên mặt trăng. Trong khu vườn kì diệu . . . HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài Cách 1( trình tự thời gian) - Mở đầu đoạn 1 : Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh - Mở đầu đoạn 2 :Rời công xưởng xanh Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu. Cách 2( trình tự không gian) - Mở đầu đoạn 1: Tin- tin đến thăm khu vườn kỳ diệu - Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi- tin đang ở trong khu vườn thì Tin – tin đến công xưởng xanh . F Tŕnh bày 1 phhút Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên { Tích hợp GDBVMT Toàn phần I. Mục tiêu : - Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào lược đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức.. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. { Tích hợp GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trường:khai thác tài nguyên nước, bảo vệ rừng và khai thác hợp lý - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân, tính đoàn kết, tôn trọng các phong tục tập quán của người dân Tây Nguyên . II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Một số dân tộc ở Tây Nguyên Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? Mô tả nhà rông? Nhà rông được dùng để làm gì? GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung + Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan Hoạt động1 : Nhóm Mục tiêu : Trình bày một số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Quan sát lược đồ H1 , kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? (cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc hoa màu ) - Dựa vào bảng số liệu , . . .trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên : - Đọc mục 1 trong SGK , giải thích tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm ? - Đất ba-dan được hình thành như thế nào? ð Kết luận : Tây Nguyên có những vùng đất ba dan rộng lớn , ddược khai thác để trồng cây công nghiệp lâu năm như : cà phê , hồ tiêu , cao su , chè , . . . Trong đó cây cà phê được trồng nhiều nhất Hoạt động 2: cả lớp Mục tiêu : Dựa vào tranh ảnh mô tả về vùng chuyên trồng cà phê . GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam Hãy mô tả về vùng chuyên trồng cà phê ? GV : Không chỉ BMT mà ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác : cao su , chè , hồ tiêu , . . Đó là những cây có giá trị kinh tế cao . Các em biết gì về cà phê BMT ? GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? ð Kết luận : Hiện nay , ở TN có những vùng chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm . Đó là những cây trồng có giá trị xuất khẩu cao + Chăn nuôi trên đồng cỏ : Hoạt động 3: Mục tiêu : Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động chăn nuôi ở Tây Nguyên Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên? Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên? Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? ð Kết luận: Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt , thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò . Ngoài ra người dân nơi đây còn nuôi và thuần dưỡng voi để chuyên chở người và hàng hoá 3.Củng cố – dặn dò : GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng). Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2) HS trả lời dựa vào ghi nhớ. Thảo luận HS trong nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp: - Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè… Chúng thuộc cây công nghiệp lâu năm . - Vì ở TN là vùng đất đỏ ba dan rất tơi xốp, màu mỡ và phì nhiêu Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan. HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - Vùng chuyên trồng cà phê là một vùng khá rộng lớn , cây tươi tốt và chỉ có trồng cây cà phê - Cà phê nổi tiếng thơm ngon không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. - Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi. - Các vật nuôi ở TN : bò, trâu, voi. - Con vật được nuôi nhiều nhất ở TN là: bò - TN có những đồng cỏ xanh tốt thuận tiện cho việc phát triển chăn nuôi gia súc - Voi dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch. { Tích hợp GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trường - Vài HS trả lời. Toán Tiết PPCT : Góc nhọn – góc tù – góc bẹt I. Mục tiêu : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke) - HS làm được Bài 1;Bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý ) - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học : Ê – ke GV và HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học + Giới thiệu góc nhọn A -GV vẽ lên bảng O B - Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh của góc này . -GV: góc này là góc nhọn . - Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . = > Góc nhọn bé hơn góc vuông . - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn . + Giới thiệu góc tù : -GV vẽ lên bảng M O N -Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh của góc . -GV: góc này là góc tù - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . = > Góc tù lớn hơn góc vuông . -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù . + Giới thiệu góc bẹt -GV vẽ lên bảng C | D O - HS đọc tên góc , tên đỉnh , các cạnh của góc . - Các điểm C, O , D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt . c. Luyên tập : Bài1/49 : Yêu cầu HS quan sát các góc ở SGK và đọc tên các góc , nêu rõ đó là góc gì Bài2/49:GV chọn 1 trong 3 ý - Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: Làm bài 1, 2 trong VBT. Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. HS sửa bài -HS quan sát -Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh OA và OB - Góc nhọn AOB -1 HS _ean bảng kiểm tra , cả lớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK : góc nhọn AOB bé hơn góc vuông -1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. -HS quan sát hình - Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON -HS nêu : Góc tù MON -1 HS _ean bảng kiểm tra , cảlớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc MON trong SGK : Góc tù MON lớn hơn góc vuông -1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. -Góc COD có đỉnh O , cạnh OC và OD -Ba điểm C, O , D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau -Góc bẹt bằng hai góc vuông . -1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. HS làm bài Góc nhọn: MAN ; UDV Góc vuông: ICK Góc tù: BPQ; GOH Góc bẹt: XEY Dùng êke để đo và báo cáo kết quả Tam giác ABC : có 3 góc nhọn Tam giác DEG : 1 góc vuông Tam giác MNP : 1 góc tù Chỉnh sửa bổ sung: Ý kiến của Tổ chuyên môn Duyệt của Ban lãnh đạo

File đính kèm:

  • docGiao an ToanTieng VietKHLSDL lop 4 Tuan 8.doc