Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (tiết 7)

Mục tiêu:

Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:

+ Khoảng năm 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dơngj nước và giữ nước.

+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập

- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang

+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập luyện tập thêm của tiết 37. - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 :(a, b) - Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét và cho điểm HS. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 2 HS nêu. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài toán, nêu dạng toán, sau đó tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: (HSG) - Tiến hành tương tự như bài 2. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. ĐS : 41 quyển 24 quyển - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở Kiẻm tra bài của nhau. - HS làm bài và Kiẻm tra bài của bạn bên cạnh. Kết quả : 540 sản phẩm 660 sản phẩm. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 5: (HSG) - Gọi HS đọc đề. - 1 em đọc - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài vào vở. Kết quả : 3000kg; 2200kg. - Nhận xét, chữa bài. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập chung. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS HĐ1. Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm của tiết 38. - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 : (câu a) - Yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ. - HS phát biểu - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. * Bài 2: (dòng 1) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. * Bài 3 - GV viết : 98 + 3 + 97 + 2. Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - Nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. * Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. * Bài 5 : (HSG) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm x. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.Kết quả : x = 5 và x = 30. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Toán : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng e ke). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng, êke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a) Giới thiệu góc nhọn. - Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK. - HS quan sát. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - GV giới thiệu : Góc này là góc nhọn. - HS nêu : Góc nhọn AOB. - Hãy dùng êke để Kiẻm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - Góc nhọn bé hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp. b) Giới thiệu góc tù. - Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK - HS quan sát hình. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - Góc MON có đỉnh O, hai cạnh OM và ON - GV giới thiệu : Góc này là góc tù. - HS nêu : Góc tù MON - Hãy dùng êke để Kiẻm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - Góc tù MON lớn hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ 1 góc tù. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp. c) Giới thiệu góc bẹt. - Vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC và OD. - GV nêu : Tăng dần độ lớn của góc COD đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. - Yêu cầu HS sử dụng êke để Kiẻm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - Góc bẹt bằng hai góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp. HĐ3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - HS trả lời trước lớp : Các góc nhọn là : MAN, UDV Các góc vuông là : ICK Các góc tù là : PBQ, GOH Các góc bẹt là : XEY - Nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài. * Bài 2 : (chọn 1 trong 3 ý) - GV hướng dẫn HS dùng êke để Kiẻm tra các góc của từng hình tam giác. - HS dùng êke Kiẻm tra góc và báo cáo kết quả. Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn Hình tam giác DEG có 1 góc vuông Hình tam giác MNP có 1 góc tù. - GV nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài. Đạo đức : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (t2) I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hằng ngày. II/ Đồ dung dạy học : - Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Gia đinh em có tiết kiệm tiền của không - Y/c 1 số HS nêu lên 1 số việc mà gia đình mình đã tiêt kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm + GV kết luận HĐ2: Em đã tiết kiệm tiền chưa? - GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: + Hỏi: Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm và không tiết kiệm . Y/c đánh dấu (x) trước những việcmà mình làm trong bài tập 4 . Y/c HS trao đổi chéo vở phiếu cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa? HĐ3: Em xử lí thế nào ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Y/c HS chia nhóm, thảo luận nêu ra xử lí tình huống: . TH1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào? . TH2: Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới khi chơi chưa hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em? . TH3: Cường thấy Hà dung vở mới khi vở đang còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? - GV tổ chức làm việc cả lớp + Y/c các nhóm trả lời + Y/c các nhóm quan sát nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện được sự tiết kiệm + Hỏi: Cần phải tiết kiệm ntn? + Tiết kiệm có lợi ích gì? - 1 – 2 HS nêu kể tên - Lắng nghe - HS làm bài tập + HS trả lời: Câu a, b, g, h, k thể hiẹn sự tiết kiệm + Trả lời: c) Vẽ bậy, bôi bẩn ra bàn ghế, sách vở tường lớp d) Xé sách vở đ) Làm mất sách vở, đồ dung học tập e) Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi i) Quên khoá vòi nước - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS chia nhóm: Chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện - HS đóng vâi thể hiện cách xử lí - HS trả lời + Các nhóm nhận xét bổ sung + Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dung vào việc khác có ích hơn Luyện tập toán: LUYỆN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: - Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Củng cố đổi đơn vị đo II/ Đồ dùng: VBT/43 ; 44 III.Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/43: - Y/c HS nêu cách nhận diện và giải dạng toán - Y/c HS tự tóm tắt đề và giải - GV chấm một số bài, nhận xét. Bài 2/43: - Y/c HS tự tóm tắt đề và giải - GV chấm một số bài, nhận xét. Bài 3/44: - Y/c HS tự làm bài - GV chấm một số bài, nhận xét. Y/c HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và đo thời gian - 2-3 HS nêu, lớp bổ sung - 2 HS làm bảng,mỗi em 1cách, lớp VBT Giải Tuổi mẹ là: ( 42 + 30 ) : 2 = 36 ( tuổi ) Tuổi con là: 36 - 30 = 6 ( tuổi ) ĐS: Mẹ: 36 tuổi ; Con: 6 tuổi - 1 HS làm bảng, lớp VBT Giải Số học sinh đã biết bơi là: ( 30 - 6 ) : 2 = 12 ( em ) ĐS: 12 em - 2 HS làm bảng, mỗi em 1 câu, lớp VBT KQ: a, 2 tấn 500 kg = 2500 kg 2 yến 6 kg = 26 kg 2 tạ 40 kg = 240 kg b, 3 giờ 10 phút = 190 phút 4 giờ 30 phút = 270 phút 1 giờ 5 phút = 65 phút Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Nhằm củng cố ôn lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn II/ Đồ dùng: - Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ 1 : - GV hướng dẫn Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian - Y/c: Cùng kể bài này nhưng nội dung phải khác với bài trước, không lặp lại câu chuyện mình đã kể. - Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ? 2, Em thực hiện điều ước ntn? 3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc HĐ2 : - GV Hướng dẫn HS HĐ3 : - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung - Đọc đề bài trên bảng lớp - Nêu y/c của đề - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài - Sinh hoạt nhóm đôi - Kể cho nhau nghe bài làm của mình - Đại diện các tổ thi kể trước lớp - Các bạn nhận xét Luyện tiếng Việt : LUYỆN TẬP LT&C TUẦN 8 I/ Mục tiêu: - Nhằm củng cố ôn lại cách viết tên người tên địa lý nước ngoài. - Rèn kỹ năng viết tên người tên địa lý nước ngoài. II/ Đồ dùng: - Bảng lớp ghi các bài tập. II/ Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1: Ôn kiến thức -Yêu cầu HS nêu lại cách viết tên người , tên địa lý nước ngoài – cho ví dụ - HS xung phong nêu Lớp nhận xét bổ sung HS nối tiép nhau cho ví dụ HĐ2: Làm bài tập -Yêu cầu HS viết lại các tên riêng sau cho đúng anbe anhxtanh , iuri gagarin tôkiô , amadôn , niagra -HS viết vào vở , 2 HS trình bày trên bảng lớp Lớp nhận xét bổ sung -Trò chơi : Thi tìm tên nước và tên thủ đô của nước ấy -Dãy A nêu tên nước dãy B nói tên thủ đô và ngược lại Dãy nào tìm và nói đúng được nhiều lần sẽ được tuyên dươngđược nhiều HĐ3 : Tổng kết -Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docGiao an t8.doc
Giáo án liên quan