Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2006

I.Mục tiêu: Giúp HS :

 - Biết thực hiện việc tiết kiệm của: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.

 - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của.

II.Chuẩn bị:

 GV + HS: Truyện và tấm gương về tiết kiệm tiền của.

III Các hoạt động trên lớp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại một câu chuyện mà em biết trong đó có các sự việc được sắp xếp theo trình tự không gian (tức là các sự việc được diễn ra đồng thời ,chú ý các câu chuyển tiếp đoạn thể hiện rõ điều ấy). * HS làm bài và chữa bài ,nhận xét . 3.Củng ccố – dặn dò: - Chốt lại nội dung bài học , nhận xét giờ học . TIẾT 7 LUYỆN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ I.Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn luyện về một số nét tiêu biểu về người dân , sinh hoạt , hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Luyên kĩ năng trả lời câu hỏi nhanh các kiến thức về địa lí . II.Các hoạt động trên lớp : 1.KTBC: Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyêncó điểm gì riêng biệt ? 2.Nội dung bài ôn luyện : *GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành: GV đưa ra câu , Y/C HS trả lời nhanh : Câu1: Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? Ngôi nhà ấy dùng để làm gì ? Câu2: Người dân ở Tây Nguyên thường mặc trang phục như thế nào ? Câu3: Nêu tên một số lễ hội ở Tây Nguyên ? Những lễ hội ấy thường được tổ chức khi nào ? Câu4: Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? ở Tây Nguyên,người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ? Câu5: Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên ? Chúng thuộc loại cây gì ? (Cây công nghiệp) Câu6: Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN ? Câu7: Khó khăn lớn nhất cho việc trồng cây ở TN hiện nay là gì ? Người dân đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? (Thiếu nước vào mùa khô...) Câu8: TN có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu , bò ? ở TN voi được nuôi để làm gì ? * HS có thể đặt thêm câu hỏi khác cho bạn trả lời. 3.Củng cố – dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2006 TIẾT 1 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu : Giúp HS : - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh . - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ? II.Chuẩn bị : G + H : Êke II.Các hoạt động trên lớp : 1.KTBC : - Chữa bài 2: Củng cố về các góc Đọc và nhận dạng các góc . 2.Dạy bài mới : *GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc . - Vẽ HCN : ABCD lên bảng + Nhận xét gì về 4 góc : A,B ,C,D? + Kéo dài 2 cạnh BC, DC . Y/C HS nhận xét về các góc được tạo bởi 2 đường thẳng đó ? + Y/C HS kiểm tra bằng êke . + Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON. + Kéo dài để được OM , ON là 2 đường thẳng vuông góc với nhau . + Y/C HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh. HĐ2: Thực hành Bài1: Kiểm tra xem 2 đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ? Bài2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của HCN:ABCD - 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc . + HS khác theo dõi nhận xét . - HS quan sát hình vẽ và nêu được : + Các góc A,B,C,D đều là góc vuông . + Hai đường thẳng BCvà DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau và tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C. + HS sử dụng êke để kiểm tra . + HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O. M + HS vẽ được : N + VD : 2 mép vở ,2 cạnh liên tiếp của cửa sổ ,... - HS làm việc theo cặp : a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau . b) MP và MQ không vuông góc với nhau (dùng êke) - HS làm việc cá nhân : + BC và CD + CD và AB Bài3:Y/C HS dùng êke để xác định góc vuông ,từ đó để tìm các cặp cạnh vuong góc . HĐ3: Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . - HS làm việc theo nhóm : a) Góc vuông dỉnh E : AE ED Góc vuông đỉng D : CD DE b) Góc vuông đỉnh N :MN NP Góc vuông đỉnh P : NP PQ * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. Chuẩn bị : GV: 1 tờ phiếu gghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể(BT1) III. Các hoạt động trên lớp 1/ KTBC: - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 2/ Dạy bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: HD HS làm bài tập Bài1:+ Y/C HS làm mẫu: Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. + GV dán giấy ghi một mẫu chuyển thể + Y/C HS quan sát tranhMH và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. + GV nhận xét. Bài2: Y/C kể theo một cách khác: T đến thăm công xưởng xanh, M tới thăm khu vườn kì diệu. + GV nhận xét. Bài3: Dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu Đ1, 2 ( Kể theo ttrình tự thời gian/ Kể theo trình tự không gian). + GV nêu nhận xét và chốt lại lời giải đúng HĐ2: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. + HS khác nghe,nhận xét. - HS đọc Y/C của bài. + Thể hiện 2 dòng đầu trong màn kịch: Trong công xưởng xanh " từ ngôn ngữ kịch sang lời kể + 1 HS đọc, HS khác đọc thầm đoạn kể. + Từng cặp đọc trích đoạn " ở vương quốc tương lai". + HS luyện kể theo cặp. + 2 -3 HS thi kể. + Lớp đọc và phát biểu ý kiến. - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. + 2-3 HS thi kể. - 1 HS nêu Y/C của đề. + HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến: + Về trình tự sắp xếp sự việc. (...) + Từ ngữ nối Đ1 và Đ2 thay đổi. * VN: Ôn bài ,chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Biết nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh. 2. Nêu 1 số Co ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy. 3. Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. 4. Vận dụng những điều đã học và cuộc sống. II. Chuẩn bị : GV: 4 gói Ô-rê-dôn , 1 cốc nước lạnh, 1 ít muối, gạo. III. Các hoạt động trên lớp 1/ KTBC: - Khi bị bệnh bạn cảm thấy ntn? 2/ Dạy bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. - Kể tên một số thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Khi mắc bệnh cần ăn thức ăn đặc hay loãng? VS? - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn ít quá, nên cho ăn ntn? HĐ2: Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn. - Y/C HS quan sát và đọc lời dẫn trong tranh 4, 5, 6, 7. + Khi bị tiêu chảy cần ăn uống ntn? (Nhắc lại lời khuyên của bác sĩ) + Lưu ý: Có 1 số bệnh cần ăn kiêng. * Hướng dẫn cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và nấu cháo muối. - Y/C HS nêu các thao tác. - Y/C đại diện lên thực hiện trên bảng. HĐ3: Trò chơi" Đóng vai" - Chia nhóm, chọn nội dung, tình huống và TL để chọn ra cách giả quyết bằng cách đóng vai để diễn. HĐ4: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời. + HS khác nghe, nhận xét. - HS nói về Co ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: Trứng, cá, sữa, rau xanh, ... + Ăn thức ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá. + Ăn làm nhiều bữa trong ngày. + HS đọc nội dung bức tranh theo nhóm đôi. + Cho uống Ô-rê-dôn và vẫn phải cho ăn đủ chất. + HS ghi nhớ. - Quan sát hình 7 để thực hiện. + 2-3 HS nêu + HS thực hiện: lớp quan sát, nhận xét. + Chia làm 4 nhóm. - HS thảo luận, phân vai diễn. + Các nhóm diễn. + HS khác nhận xét. *VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 THỂ DỤC TIẾT 5 + 6 LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu :Giúp HS: - Luyện kĩ năng làm các bài toán dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu (có nâng cao mức độ kiến thức). - Rèn cho HS có tư duy tốt khi làm toán , rèn KN trình bày . II.Các hoạt động trên lớp : 1.KTBC: - Kiểm tra việc làm bài tập ôn luyện ở nhà . + HS trình bày vở , tự kiểm tra chéo. 2.Các hoạt động trên lớp: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng ,Y/C HS làm bài : Bài1: Hai thửa ruộng thu hoạch được 2 tấn 3tạ 56kg thóc .Thửa thứ nhất thu hoạch được hơn thửa thứ hai 432kg thóc .Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc ? Bài 2: Hai đội làm đường cùng đắp một con đường dài 1km.Đội thứ nhất đắp hơn đội thứ hai 1 km đường .Hỏi mmỗi đội đắp được bao nhiêu km đường ? 10 Bài 3: Tổng số tuổi của bố và con cách đây 5 năm là 36 tuổi . Hiện nay bố hơn con 20 tuổi .Tìm tuổi bố và tuổi con hiện nay . Bài 4: Cho một số có 3 chữ số mà chữ số hàng trăm là 4. Nếu xoá bỏ chữ số 4 này đi, ta được một số có hai chữ số. Biết tổng của số có ba chữ số đã cho và số có hai chữ số có được sau khi xoá chữ số 4 là 450.Tìm số có ba chữ số đã cho ban đầu. Bài 5: Tìm ba số tự nhiên, biết hai số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị và trung bình cộng ba số đó là 12. * HS nháp bài và chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . - VN : Ôn luyện và chuẩn bị bài sau. TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Có hoạt động thiết thực sinh hoạt theo chủ điểm mừng thầy cô nhân ngày hiến chương các nhà giáo 20 - 11. - Thông qua các hoạt động giáo dục HS biết quý trọng , biết ơn thầy cô giáo . II.Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ , - Sưu tầm các bài thơ viết về thầy cô . Giấy A3 và màu. III.Các hoạt động trên lớp : 1.ổn định tổ chức và giới thiệu nội dung buổi học : - Tập hợp lớp , giới thiệu nội dung buổi học . 2.Tổ chức ,tiến hành : a) Thi hát liên khúc các bài hát về chủ đề thầy cô. - GV chia nhóm , phổ biến cách chơi , luật chơi . + Mỗi HS sẽ hát 1 đoạn trong 1 bài hát . + Nối tiếp nhau hát , hết lượt hát tiếp lượt khác . - GV nhận xét , tuyên dương . b) Đọc thơ viết về thầy cô. - Y/C HS đọc các bài thơ thuộc chủ đề mà mình sưu tầm được . c) Thi vẽ tranh về chủ đề thầy cô. - Tổ chức chia nhóm để vẽ . - Y/C HS thuyết trình tranh vẽ . 3.Củng cố – dặn dò : - Em nhận thức được điều gì qua buổi học ngày hôm nay ? - Gv nêu lại ý nghĩa của việc thực hiện chủ điểm . - Nhận xét giờ học . - Chia lớp làm 2 nhóm: + Nhóm các bạn nam + Nhóm các bạn nữ - 2 nhóm thi hát . nhóm nào hết bài hát trước là nhóm đó thua . - HS nối tiếp nhau đọc bài mà mình sưu tầm được . - HS chia nhóm vẽ đồng đội . + Hoàn thành sản phẩm và trưng bày tranh. + Thuyết trình tranh mình vẽ . - HS tự nêu . - HS ghi nhớ nội dung bài học . * Cần rèn luyện theo tinh thần bổi học , thực hiện chủ điểm tháng .

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc