Giáo án lớp 4 tuần 6 môn Đạo đức (tiết 6): Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)

MỤC TIÊU - YÊU CẦU:

- Biết được trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

- Biết: Trẻ em có quyền được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

II- CHUẨN BỊ:

GV : Một chiếc micro không dây

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc31 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 6 môn Đạo đức (tiết 6): Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh 1. Khởi động : 2. KTBC : (4’) 3 - Dạy bài mới : v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(1’) v Hoạt động 2 : Củng cố kĩ năng làm tính (10’) v Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập. (20’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Phép cộng -GV gọi 5 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b,4 của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em củng cố lại các kĩ năng làm tính trừ. -Ghi tựa: Phép trừ. b.Củng cố kĩ năng làm tính trừ: * VD1:GV ghi phép tính lên bảng: 865 279- 450 237 Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ? Em hãy nêu thành phần của phép tính trừ? Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất. * VD2:GV ghi phép tính lên bảng: 647 253 -285 749 Yêu cầu HS thực hiện Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? Yêu cầu HS nhắc lại Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm GV theo dõi nhận xét Bài tập 2: ( Dòng 2 về nhà làm ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi (2b). - GV cùng HS nhận xét –tuyên dương Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào vở. GV chấm một số vở – nhận xét Bài tập 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) Nêu cách thực hiện phép trừ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2a và bài 4. Chuẩn bị bài Luyện tập. -3 em thực hiện bài 2b. -2 HS lên bảng thực hiện bài 4. a) x – 363 = 975; b) 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 – 207 x = 1338 x = 608 - HS nhận xét. -HS lắng nghe. HS đọc phép tính và đặt tính vào bảng con + 1HS lên bảng làm bài. 865 279 - 450 237 415 042 HS đọc phép tínhvừa thực hiện và nêu cách đặt tính:Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu (-) và kẻ gạch ngang, rồi sau đó trừ theo thứ tự từ phải sang trái. - HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính - 2HS nêu HS thực hiện như VD1 647 253 - 285 749 361 504 Phép trừ ở ví dụ 1 không có nhớ, phép trừ ở ví dụ 2 có nhớ Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ - HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào bảng con + 1HS lên bảng lớp. 987 864 969 696 839 084 628450 - 783 251 - 656 565 -246 937 - 35813 204 613 313 131 592 147 593637 HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở nháp+ 2HS lên bảng thi đua. 80 000 941 302 - 48 765 - 298 764 31 235 642 538 HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường từ Nha Trang đến TP HCM: 1730 – 1315 = 415(km) Đáp số: 415km - HS nêu – HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN TIẾT12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) . 2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu . II. CHUẨN BỊ: - Tranh SGK phóng to. - HS có vở bài tập TV4 T1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(1’) 2.KTBC : 3 - Dạy bài mới : v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(1’) v Hoạt động 2 : Quan sát tìm hiểu bài qua tranh (5’) v Hoạt động 3 : Luyện tập phát triển câu chuyện thành đoạn văn kể chuyện. (25’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Không a. Giới thiệu bài: Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề. -Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Câu truyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? -Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. -GV chữa cho từng HS , nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. -Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. -GV làm mẫu tranh 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chành trai nói gì? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời. -Gọi HS nhận xét. - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. - GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian. -Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. -Nhận xét, cho điểm HS . -Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. -Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên). +Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Lắng nghe. -5 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. -3 HS kể cốt truyện. Ví dụ về lời kể: Ngày xưa có một chàng tiều phu sống bằng nghề chặt củi. Cả gia tài của anh chỉ là một chiếc rìu sắt. Một hôm, chàng đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. Chàng đang không biết làm cách nào để vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng bảo không phải của mình. Lần thứ hai, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng chàng không nhận là của mình. Lần thứ ba, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng sắt, anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cám ơn cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng. -Lắng nghe. -Quan sát, đọc thầm. +Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông. +Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” +Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. -2 HS kể đoạn 1. -Nhận xét lời kể của bạn. Ví dụ: Có một chàng tiều phu nghèo đang đốn củi thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sông. Chàng chán nản nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”. Gần khu vực nọ, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản ngoài một lưỡi rìu sắt chẳng có gì đáng giá. Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi. Vừa chặt được mấy nhát lưỡi rìu gãy cán văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu, than: “Ta chỉ có một lưỡi rìu để kiếm sống, nay rìu mất thì biết sống sao đây.” - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. - HS nhận xét. Sinh hoạt lớp tuần 6 I/ Mục tiêu : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́ình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣òn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp. Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II/ Tổng kết hoạt động trong tuần Các tổ trưởng báo cáo các hoạt trong tuần của tổ mình Lớp trưởng báo cáo tổng kết tình hình của lớp Các ý kiến của các cá nhân GV nhận xét tổng kết về các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế II/ Chuẩn bị: - Bài hát: Em yêu hòa Bình. - Trò chơi “ thầy bảo” III/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: - Cho tập thể hát bài Em yêu hòa Bình. Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vệ sinh: tốt. + Học tập: Các em có tiến bộ trong học tập so với các tuần trước. - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Chuẩn bị ĐDHT: đa số các em chuẩn bị tốt, còn lại 3 em thường đem thiếu đồ dùng học tập (Tiến, Việt, Ngọc) - Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. Nhưng hiệu quả chưa cao. - Nhắc nhở HS khắc phục . * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 7: - Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện. - HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. * Hoạt động 3: hoạt động theo chủ điểm hướng tới “Mái trường mến yêu” - Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học. - Nhắc nhở PHHS đóng các khoản tiền qui định. - Nhắc hs trật nhật đúng giờ. - Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay - Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học. - Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra. - Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài. - Đóng các khoản tiền quy định. - Cả lớp hát. - Lắng nghe - HS nghe và thực hiện. - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 6 DUNG 2013.doc
Giáo án liên quan