Giáo án Lớp 4 Tuần 5 Trường tiểu học Đồn Xá

I. Bài cũ: - Con đã gặp ~ khó khăn gì trong cuộc sống, học tập & con đã khắc phục ~ khó khăn đó như thế nào?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a./Hoạt động1: Trò chơi: “Diễn tả”

- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao mỗi nhóm 1 đồ vật (tranh) & yêu cầu: mỗi người trong nhóm quan sát đồ vật hoặc tranh rồi nêu nhận xét của mình

+ Nêu ý kiến chung của nhóm

- GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 5 Trường tiểu học Đồn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thích Trung thu & có ý thức trân trọng, háo hức chờ đón Rằm Trung thu B - Đồ dùng dạy học: C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung và các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 36’ 2’ I - Ôn định tổ chức: II- Tiến trình: Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi bài. Hướng dẫn: a) Kể chuyện Sự tích về Rằm Trung thu: - GV tổ chức cho HS lên kể những câu chuyện về Trung thu, về sự tích Chị Hằng Nga, Sự tích Chú Cuội trên cung trăng… - Nếu HS không kể được, GV kể cho HS nghe b) Trò chuyện, giao lưu về Đêm rằm Trung thu - GV tổ chức cho HS lên nói về Đêm rằm Trung thu GV gợi ý: + Hãy kể cho bạn nghe mình thích nhất điều gì trong đêm Trung thu? + Kể lại kỉ niệm mà mình nhớ nhất về Rằm Trung thu cho bạn nghe?… c) Biểu diễn văn nghệ: - GV tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ về Trung thu. - GV nhận xét Củng cố , dặn dò: GV n/x, đánh giá giờ học. Dặn dò: Tiết HĐTT sau chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm đồ chơi trong đêm Trung thu - Lớp hát tập thể - HS hoạt động cá nhân, - HS hoạt động nhóm 2 - HS lên biểu diễn cá nhân hoặc hát song ca. - Tốp ca lên biểu diễn. - Lớp hát đồng ca - HS chuẩn bị theo nhóm tổ sinh hoạt lớp – tuần 5 kiểm điểm nề nếp học tập. i. mục đích yêu cầu Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần . Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt . Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại II. Nội dung sinh hoạt Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung: - Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, các nhân. a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường & lớp đề ra : + Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. + Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều đIểm 9, 10 b. Nhược điểm - Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng, ý thức tự quản chưa được tốt. Các cán bộ lớp chưa đôn đốc thường xuyên - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng hầu như còn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chưa thẳng. - Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng 4. Phướng hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt của Lớp. - Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ Kế hoạch dạy học môn : Tăng cường ÂN- MT - TD Tên bài: Quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải. Trò chơi “ Bỏ khăn” Tiết số: 1 Tuần:5 A - Mục đích- Yêu cầu HS ôn tập củng cố kĩ năng Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái đã học. Động tác thực hiện cần dứt khoát nhanh, gọn, đẹp, đúng hiệu lệnh của GV Tham gia chủ động, tích cực vào trò chơi: Bỏ khăn B - Đồ dùng dạy học: C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung và các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 25’ 3’ I) Phần mở đầu: GV tập hợp lớp thành 4 , 5 hàng dọc. Cho HS điểm số & báo cáo sĩ số Yêu cầu dàn hàng & tập một số động tác khởi động. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động :Bịt mắt bắt dê II) Phần cơ bản: Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ, y/c giờ học. 2) HD Ôn tập: Ôn các động tác Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái + Nêu lại tư thế khi chuẩn bị thực hiện động tác? + Nêu cách đi đều vòng phải, vòng trái? + Trong khi đi đều vòng phải , trái cần chú ý gì? GV chốt các kiến thức. GV cho HS thực hành các động tác – GV quan sát uốn nắn, sửa tư thế sai cho HS. Chia lớp thành các nhóm & tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm. GV quan sát đôn đốc. 3) Trò chơi: Bỏ khăn + Yêu cầu HS nêu lại cách chơI? GV cho HS chơi thử 1 lần. Nhận xét rút KN cách chơi. GV tổ chức cho HS thi chơI giữa các tổ. GV nhận xét đánh giá đội chơi hay. III) Phần kết thúc: Tập hợp lớp & cho HS tập ĐT điều hòa. GV n/x đ/g tinh thần luyện tập của HS - HS tập hợp. Cán sự TD đều khiển lớp - HS làm theo hiệu lệnh của GV - 1 vàI HS nêu - HS tập cả lớp - HS tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển - HS tập theo hiệu lệnh & HD của GV - 1 tổ lên chơI thử - 4 tổ thi đua - 1 vài HS nêu Kế hoạch dạy học môn : Tăng cường ÂN- MT - TD Tên bài: Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng, bài tập tiết tấu Tiết số: 2 Tuần:5 A - Mục đích- Yêu cầu HS ôn lại bài hát Bạn ơi lắng nghe. Ôn tập về hình nốt trắng và tiết tấu Hát thuộc & biết biểu diễn bài hát đó với các động tác múa phụ họa đơn giản B - Đồ dùng dạy học: GV viết sẵn BT tiết tấu C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung và các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ I) Bài cũ: - Gọi HS hát & biểu diễn bài hát tự chọn trong các bài hát đã học - GV n/x đánh giá. II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài. 2) HD Tìm hiểu bài a) Ôn bàI hát: Bạn ơi lắng nghe - GV tổ chức cho HS ôn lần lượt từng bài hát theo các hình thức sau: + Hát đồng ca + Hát cá nhân + Hát song ca hoặc tam ca - Trong khi HS hát ôn, GV sửa những chỗ HS hát sai. Ôn 3 bài hát kết hợp vỗ tay : + Vỗ tay theo nhịp. + Vỗ tay theo tiết tấu. + Vỗ tay theo phách. Ôn bài hát kết hợp biểu diễn một số động tác phụ họa đơn giản - GV cho HS hoạt động cả lớp GV n/x, đ/g chung. b) Ôn tập về hình nốt trăng và bài tập tiết tấu - GV y/c HS lần lượt nêu các kí hiệu về hình nốt trắng. - GV đưa BT tiết tấu - Gọi HS gõ tiết tấu, GV sửa cho HS nếu HS gõ sai - GV đưa BT tiết tấu & y/c HS đọc. GV n/x đ/g c) Biểu diễn bài hát Bạn ơi lắng nghe GV tổ chức cho HS biểu diễn bài hát GV n/x, đ/g, biểu dương những HS mạnh dạn, biểu diễn hay 3) Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu lớp hát đồng thanh bài hát Bạn ơi lắng nghe - GV n/x đánh giá giờ học - 3 HS lên - Lớp n/x - HS ghi vở - HS hoạt động theo hình thức cá nhân hoặc nhóm - HS hát và vỗ tay theo từng dãy tổ, từng bài hát - 3 em lên biểu diễn mẫu, sau đó lớp đứng tại chỗ thực hiện 2, 3 lần. - 2, 3 em thực hiện. Lớp thực hiện gõ tiết tấu - 2, 3 em đọc. Lớp đọc ĐT - HS biểu diễn tập thể hoặc cá nhân - HS hoạt động cả lớp Kế hoạch bàI dạy: kỹ thuật Tên bài: Khâu ghép hai mảnh bằng mũi khâu thường Tuần: 5 A. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy học: Mẫu đường khâu 2 mép vải bằng các mũi khâu thường, 2 mảnh vải giống nhau, kim, chỉ, kéo, thước, phấn. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' I. Bài cũ:+ Nêu lại cách khâu thường? - 2 HS trình bày + Nêu lại cách kết thúc đường khâu? 30' II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét: - GV treo mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường – Yêu cầu HS quan sát nhận xét: HS quan sát &thảo luận theo cặp để tìm câu TL + Đường khâu là các mũi khâu như thế nào? - HS trả lời – lớp n/x + Mặt phải của 2 mảnh vải được xếp như thế nào? bổ sung + Đường khâu ở mặt nào của mảnh vải? + Trong thực tế, người ta dùng đường khâu thường trong những trường hợp nào? - Học sinh liên hệ - GV kết luận b./ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác khâu thường - GV yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3 (tr 15, 16) SGK GV treo tranh quy trình: - HS quan sát + Quan sát & nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? - HS thảo luận theo cặp - 1 vài em nêu, GV KL & ghi tóm tắt các bước trong SGK 1 vài HS nêu các bước ã Cách vạch dấu đường khâu: - HS quan sát để trả lời GV kết luận: Vạch dấu vào mặt trái, chấm các đường cách nhau 4 – 5 mm. Quan sát H1 ã Cách khâu lược, khâu ghép: + Quan sát H2, 3 để nêu cách khâu lược, khâu ghép: - HS hoạt động nhóm 2 - GV kết luận & lưu ý HS: + Đặt 2 mặt phải của mảnh vải trùng khít nhau rồi khâu lược (theo đường vạch) + Sau mỗi lần khâu, vuốt vải cho phẳng tránh dúm ã Yêu cầu 1 – 2 em lên thực hành Lớp quan sát ã GV nhận xét, bổ sung uốn nắn ã Đọc phần ghi nhớ - 2, 3 HS (Còn thời gian GV cho HS xâu chỉ, vê nút chỉ & tập khâu) 5’ 3. Củng cố – dặn dò: + Muốn khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường ta cần tiến hành theo những bước nào? - 2, 3 trả lời GV kết luận GV dặn dò Kế hoạch dạy học : Hoạt động tập thể Tên bài: Rằm Trung thu Tiết số: 2 Tuần: 5 A - Mục đích- Yêu cầu HS hiểu được ý nghĩa của đêm Rằm Trung thu HS thi viết, vẽ mùa hát về Rằm Trung thu HS yêu thích Trung thu & có ý thức trân trọng, háo hức chờ đón Rằm Trung thu B - Đồ dùng dạy học: C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung và các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 36’ 2’ I - Ôn định tổ chức: II- Tiến trình: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi bài. 2-Hướng dẫn: a) Kể chuyện Sự tích về Rằm Trung thu: - GV tổ chức cho HS lên kể những câu chuyện về Trung thu, về sự tích Chị Hằng Nga, Sự tích Chú Cuội trên cung trăng… - Nếu HS không kể được, GV kể cho HS nghe b) Trò chuyện, giao lưu về Đêm rằm Trung thu - GV tổ chức cho HS lên nói về Đêm rằm Trung thu GV gợi ý: + Hãy kể cho bạn nghe mình thích nhất điều gì trong đêm Trung thu? + Kể lại kỉ niệm mà mình nhớ nhất về Rằm Trung thu cho bạn nghe?… c) Biểu diễn văn nghệ: - GV tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ về Trung thu. - GV nhận xét 3-Củng cố , dặn dò: GV n/x, đánh giá giờ học. Dặn dò: Tiết HĐTT sau chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm đồ chơi trong đêm Trung thu - Lớp hát tập thể - HS hoạt động cá nhân, - HS hoạt động nhóm 2 - HS lên biểu diễn cá nhân hoặc hát song ca. - Tốp ca lên biểu diễn. - Lớp hát đồng ca - HS chuẩn bị theo nhóm tổ

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 5.doc
Giáo án liên quan