Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Học sinh giỏi khá : Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồi côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu, câu kể và câu hỏi.

- Học sinh yếu : Bước đầu biết đọc trơn toàn bài .

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

 Tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm tiêu biểu về vùng trung du Bắc Bộ. - Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Thể dục Bài 10:Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò Chơi : ``Bỏ khăn” I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều bị sai nhịp, yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: "Bỏ khăn" y/c biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình khi chơi. II. Địa điểm - phương tiện: Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.1 còi, khăn sạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. (10') Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x - Cho hs khởi động. - Hs xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân khoảng 200 - 300m - Trò chơi "làm theo hiệu lệnh" -Gv cho hs chơi 2) Phần cơ bản: Đội hình đội ngũ. - Học sinh ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. (20') 12' x x x x x x x x x x x x 3' - Gv điều khiển. 5' - Chia tổ luyện tập 3' - Cho các tổ thi trình diễn -Gv quan sát - nhận xét Trò chơi vận động Trò chơi "Bỏ khăn" 8' -Gv hướng dẫn chơi, học sinh thử, thi đua. - Gv cùng hs khen hs chơi có ý thức tốt. 3/ Phần kết thúc: - Gv hệ thống bài - n xét giờ học - VN ôn lại các động tác đội hình, đội ngũ đã học. 5' x x x x x x x x x x - Hs vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán Bài 25: Biểu đồ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. - Biết cách đọc và phân tích các số liệu trên biểu đồ cột. - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: GV:Vẽ sẵn biểu đồ cột về "Số chuột 4 thôn đã diệt được "biểu đồ ở BT2” III. các hoạt động dạy và học: A- Bài cũ: - Cho học sinh nêu miệng bài 2b. B- Bài mới: 1/ Làm quen với biểu đồ cột: - Gvcho hs quan sát biểu đồ cột. + Hs quan sát biểu đồ: "Số chuột 4 thôn đã diệt được" - Biểu đồ bên là thành tích diệt chuột của 4 thôn (Đông, Đoài, Trung, Thượng). - Cứ 1 dòng kẻ 1cm thay cho 250 con chuột. - Các số ở bên trái biểu đồ ghi gì? - Chỉ số chuột - Bên phải của biểu đồ cột ghi gì? - Các cột đứng dọc biểu thị gì? - Cột thứ nhất cao đến số 2000 chỉ gì? - Tên các thôn diệt chuột. - Số chuột từng thôn đã diệt. - Chỉ số chuột của thôn Đông đã diệt được là 2000 con. - Cột thứ 2 cao bao nhiêu? Chỉ số chuột của thôn nào? - Cao đến 2200 chỉ số chuột của thôn Đoàn là 2200 con. - Số ghi ở đỉnh cột thứ 3 là bao nhiêu? Cho ta biết điều gì? - Là 1600 cho ta biết số chuột thôn Trung đã diệt. - Thôn Thượng diệt được bao nhiêu con? - Diệt được 2750 con chuột. - Qua các cột biểu diễn em có nhận xét gì? - Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít hơn. - T cho H đọc lại các số liệu trên biểu đồ. 2/ Luyện tập: Bài 1: - Hs làm miệng - Những lớp nào đã tham gia trồng cây. - Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. - Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây? 5B trồngđược bao nhiêu cây? 5C trồngđược bao nhiêu cây? Nêu cách đọc biểu đồ. 4A: 35 cây 5B: 40 cây. 5C: 23 cây. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. - Muốn điền được số thích hợp vào chỗ chấm ta làm thế nào? - Dóng độ cao của từng cột với các số đã chia bên trái biểu đồ. Hoặc yếu tố thống kê ở đầu bài. - Cho học sinh lên bảng điền vào biểu đồ. - Gv đánh giá. - Lớp nhận xét - bổ sung 3/ Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học. NX giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Khoa học Bài 10: ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I. Mục tiêu: -Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . Sau bài học H có thể: - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình trang 22, 23 SGK. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng. H/S : - 1 số rau, quả, 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. Các hoạt động dạy - học: A- Bài cũ: - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? B- Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc . -GV đọc mẫu – hướng dẫn học sinh đọc . - Luyện đọc cá nhân . 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Hs biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày qua các câu hỏi . * Cho học sinh quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. * Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày. - Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả * Kết luận: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại rau quả? - Hs tự nêu - Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và rau an toàn. Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. Cho hs dựa vào kênh chữ để thảo luận. - Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Hs kết hợp quan sát các loại rau, quả + 1 só đồ hộp mang đến lớp. - Thực phẩm nuôi trồng theo quy định hợp vệ sinh. - Bảo quản và chế biến hợp vệ sinh. -Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng - Không ôi thiu - Không nhiễm hoá chất. - Không gây ngộ độc lâu dài cho sức khoẻ * Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cho hs thảo luận nhóm + Hs thảo luận nhóm - Cách chọn thực phẩm tươi, sạch - Chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói - Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. - Cho đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét chung * Kết luận - Lớp nhận xét - bổ sung 4/ Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - VN áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 :Tập làm văn Bài 10: Đoạn văn trong bài kể chuyện I. Mục đích - yêu cầu: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy - học. 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài . - Phần nhận xét: + Gọi hs đọc bài. - Cho hs thảo luận - Gv gạch chân những từ quan trọng. + Hs đọc yêu cầu của bài tập 1 + 2 - Hs thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm lên trình bày. + Những sự việc tạo thành nòng cốt truyện: Những hạt thóc giống. + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2 - Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. + Sự việc 3 - Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. + Sự việc 4 - Nhà vua khen ngợi vua trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? - Mỗi sự việc tương ứng với 1 đoạn văn. - Cốt truyện là gì? - Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Cốt truyện thường có mấy phần? - Gồm 3 phần: + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc Bài 2: - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn. + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1ô. + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. Bài 3: Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì? - Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của chuyện. - Đoạn văn nhận được ra nhờ dấu hiệu nào? - Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng. 3/ Ghi nhớ: SGK - Cho vài học sinh nhắc lại - Lớp đọc thầm 4/ Luyện tập: - Cho hs đọc nối tiếp nội dung bài tập. - GV quan sát tranh - Lớp đọc thầm - GV giới thiệu nội dung câu chuyện qua tranh và nêu rõ đoạn 3 của truyện phần còn thiếu. - Hs suy nghĩ hình dung cảnh em bé gặp bà tiên - Gv cho hs trình bày - Hs đọc nối tiếp nhau kết quả bài làm Lớp nhận xét - bổ sung - Gv nhận xét - đánh giá 5/ Củng cố - dặn dò: - Nêu những điều cần ghi nhớ qua tiết học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà chép đoạn văn thứ 2 vào vở. Tiết 4: Âm nhạc Tiết 5: ôn tập hát bài: Bạn ơi lắng nghe I. Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với 1 số động tác phụ hoạ trước lớp. - Biết thể hiện một cách tự nhiên. II. Chuẩn bị: GV: Thanh phách, chép sẵn bài hát. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ KTBC : - bắt nhịp cho học sinh hát bài: Bạn ơi lắng nghe. - Gv nghe và sửa cho học sinh. - Bài: Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào? - Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp phách. - Học sinh thực hiện theo thầy. - Dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) - Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nứa? - Đà tơ rưng, sáo. 2 Bài mới + HĐ1: Gv hát kết hợp động tác phụ hoạ. - Hs quan sát và thực hiện theo - Gv - Hướng dẫn riêng từng động tác. - H/S thực hiện theo Gv -GV bắt nhịp cho H/S thực hiện - H/S vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ. - Cho H/S thi biểu diễn - Gv đánh giá chung - H/S xung phong biểu diễn trước lớp Lớp nhận xét đánh giá. 3/ Củng cố - dặn dò . - Cho Lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Nhận xét giờ học. - VN ôn lại bài hát. Tiết 5 HĐNG LL Chủ điểm 1 .Truyền thống nhà trường . I/Nận xét chung . Chuyên cần ; Các em đi học tương đối đều không có hiện tượng đi học muộn , thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp . Học tập : Học tập tốt chăm chú nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng bài .Có ý thức học tập ở nhà . Đạo đức : Các em ngoan biết lễ phép chào hỏi .Biết giúp đỡ nhau tiến bộ . Lao động vs: Trường lớp sạch sẽ II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 5 Lao động vệ sinh – chăm sóc cây xanh . 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động lao động vệ sinh cácc em có ý thức vệ sinh chung biết bảo vệ cây xanh , hoa ở sân trường . -Kỹ năng : Biết làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ – tưới cây nhổ cỏ . -Thái độ : Rèn ý thức lao động cho h/s . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : gv giao nhiệm vụ cho tổ -Tiến hành: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh theo tổ . - Tổ 1. Dọn vệ sinh cổng trường . - Tổ2-3 Dọn vệ sinh sân trường . Cả lớp chăm sóc cây xanh bằng cách sửa rào, nhổ cỏ, tưới cây. -Kết thúc các tổ báo cáo . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm . -Đánh giá nhận xét học sinh theo 3 mức độ ; Tốt , Khá , TBình .

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan