Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

-Giúp Hs hiểu:

Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc,tìm cách giải quyết ,khắc phục và cùng nhau vượt khó khăn .

-Biết khắc phục một số khó khăn trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Vở bài tập đạo đức

-Bảng phụ ghi 5 tình huống HĐ2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc55 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3-5’ 2 Bài mới HĐ1:Cuộc Sống của người Lạc Việt và Aâu Việt 8-9’ HĐ 2: MT:Sự ra đời của nước Âu Lạc 7-8’ HĐ 3: Những thành tựu của người âu lạc 7-9’ Hđ4:Nước âu lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà 7-8’ 3)Củng cố dặn dò - Gọi hs lên bảng trả lời câu 1,2,3 trang 14 SGK - Nhận xét ghi điểm Các em biết gì về thành cổ loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng? -Giới thiệu bài -yêu cầu - Người Âu Việt sống ở đâu? -Đời sống của người Âu Việt có đặc điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt -Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống khác nhau như thế nào -KL - Nêu yêu cầu thảo luận 1, Vì sao nước Lạc việt và người âu lạc lại hợp nhất thành 1 nước? 2, Ai là người có công hợp nhất đất nước 3,Nhà nước của người Lạc Việt và Aâu Việt có tên là gì? Đóng ở đâu? -Nhà nước sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào? - KL:Nhà nước âu Lạc ra đờivào cuối thế kỉ thứ 3 TCN.Đóng đô ở cổ loa,và họ có chung một kẻ thù -Yêu cầu đọc SGK & thảo luận cặp đôi -Về xây dựng? -về sx? -Về làm vũ khí? -So sánh sự khác nhau về nơi đóng đo của nước Văn Lang và nước Âu Lạc -Giới thiệu thành Cổ loa -Nêu tác dụng của thành Cổ loa KL: Nêu tóm tắt các thành tựu -Yêu cầu: Dựa vào SGk em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? ?Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? ?Vì sao 179 TCN nước âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về học ghi nhớ -3 HS trả lời -nêu -Đọc câu hỏi SGK - Ở mạn tây băùc của nước Văn Lang -người Aâu Lạc cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng,trồng trọt,chăn nuôi -Họ sống hoà hợp với nhau -Hình thành nhóm 4 và thảo luận & nêu kq 1,Vì họ có chung 1 kẻ thù 2, Thục phán An Dương Vương 3, Aâu Lạc đóng đô ở Cổ loa Thuộc Đông anh, HN( Ngày nay) - NN Aâu lạc ra đời vào cuối thế kỷ thứ 3 TCN -Thảo luận theo cặp quan sát SGK và cho biết -Người Âu Lạc xây dựng -Người Âu Lạc sử dụng. -Người Âu Lạc chế tạo. -nối tiếp nêu -Trả lời -Quan sát sơ đồ thành cổ loa -1 HS đọc “từ năm 207 TCN. Phong kiến phương bắc -Vì người dân âu lạc đoàn kết 1 lòng chống giặc. -Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương -1 HS đọc ghi nhớ Môn: Kĩ thuật. Bài: Khâu đột thưa( T1) I Mục tiêu. - HS biết cách khâu đột thưa và biết cách ứng dụng của khâu đột thưa -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thân. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa. Một số mảnh vải, len, kim khâu, chỉ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3- 4’ 2.Bài mới HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 7- 8’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 12-14’ HĐ 3: Thực hành nháp. 8’ Nhận xét đánh giá.2-3’ 3.Dặn dò: 2’ -Kiểm tra một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Mặt trái của mũi khâu đột thưa như thế nào? -Có giống với mũi khâu thường không? -Vậy khâu đột thưa là khâu như thế nào? Kl: Khâu đột phải khâu từng mũi, sau mỗi mũi ..... -Treo tranh quy trình khâu đột thưa -yêu cầu Quan sát hình 2,3,4 -Nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa? -Nhận xét: nhắc lại các bước và thao tác thực hiện. -Một số điểm cần lưu ý: +Khâu theo chiều từ phải sang trái. +Theo quy tắc lùi 1 tiến 3.... +Không rút chỉ chặt, hoặc lỏng quá. -Khâu đến cuối đường khâu... -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -yêu cầu chuẩn bị dung cụ cho tiết thực hành. -Lấy ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và lắng nghe. -Mặt phải của đường khâu thưa so với khâu thường. -Mặt trái, các mũi cách đều nhau giống với khâu thường -2HS nêu. -Nhận xét – bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ. -Quan sát và trả lời câu hỏi SGK. +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -2HS đọc phần ghi nhớ -2HS thực hành mẫu trên giấy. -Thực hành khâu trên giấy. -Trưng bày theo bàn nhận xét – bình chọn. Môn :Thể dục ĐHĐN- TRÒ CHƠI “BỎP KHĂN” I, Mục tiêu Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầuthực hiện đúng động tác, đều đúng khẩu lệnh. Chơi trò chơi “ bỏ khăn”.Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, nhiệt tình trong lúc chơi. II, Địa điểm phương tiện Trên sân trường dọn vệ sinh sân tập III, Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của giáo viên Định lượng Hoạt động của giáo viên Phần mở đầu Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ họcchấn chỉnh trang phục tập luyện.Cho học sinh khởi độngcác khớp chân tay ,hông , đầu gối.Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh”Bài củ : kiểm tra các động tác quay phải đằng sau quay. 2phút 2phút 2phút 2phút Học sinh xếp hàng điểm số báo cáovà khởi động các khớp chân , tay , hông. X x x x x x X x x x x x X x x x x x X x x x x x Phần cơ bản -Oâân sau quay , đi đều vòng phảivòng trái,đứng lại động tác chân .khi đi đều sai nhịp. -Giáo viên điều khiển lớp tập cho lớp trình diễn giáo viên nhận xét đánh giá. -Chơi trò chơi “ bỏ khăn”giáo viên hướng dẫn cách chơi và luật chơi. -Tổ chức cho hs chơi thử . tổ chức hs chơi. 20-22’ 5phút 5phút 10phút Học sinh xếp hàng tập dưới sự hướng dẫn của gioá viênvà giáo viên điều khiển.. X x x x x x X x x x x x X x x x x x X x x x x x Phần kết thúc Cho cả lớp vừa hát và vổ tay theo nhịp. Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.giáo viên nhận xét tiết học (4-5’) 2phút 2phút Học sinh xếp hàng tập theo giáo viên. X x x x x x X x x x x x HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ An toàn giao thông :Bài 1 I.Mục tiêu: -HS nhận dạng được các biển báo giao thông đường bộ -Ý nghĩa của các bioển báo -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II. Đồ dùng dạy học -Tranh mô hình các biển báo III.Các hoạt dạy -học ND-TL HĐ của GV HĐ của HS 1/ Giới thiệu bài 2/Bài mới 3-4’ HĐ1: Tìm hiểu biển báo và nêu ý nghĩacủa từng biển báo 10-12’ *HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm của các biển báo 9-10’ *HĐ3:Chơi trò chơi 4-5’ *HĐ4:Cũng cố Dặn dò 2-3’ -Giới thiệu chương trình. -Cho học sinh xem băng để qs tìm hiểu về các biển báo giao thông -Kể tên các biển báo giao thông đường bộ mà em biết.? -Nêu ý nghĩa của từng biển báo ? -VD: Biển báo cấm :Báo những điều cấm -Biển báo cấm có hình gì?Màu gì? _GV giới thiệu chi tiết -Đưa tranh biển báo hiệu lệnh và yêu cầu học sinh tả đặc điểm ? -GV chốt : -Đưa tranh vẽ biển báo nguy hiểm,yêu cầu học sinh nêu đặc điểm? *GV chốt lại :Biển báo cấm có hìng tròn,màu đỏ.Còn biển báo hiệu lệnh hình tròn có màu xanh.. -Khi đi đường gặp biển báo em phải làm gì? -Ghi bảng *Chơi trò chơi :Nhận dạng biển báo. -Nhận xét tuyên dương nhóm học tốt ,nhận dạng đúng -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở thực hiện tốt luật giao thông đường bộ -Xem băng -Biển báo cấm ,biển báo nguy hiểm ,biển báo chỉ dẫn,biển hiệu lệnh. -2-3 em nêu -Hình tròn,màu trắng,viền đỏ, có hình màu đen -Hình tròn -Màu xanh lam -hình tam giác -Màu vàng có viền đỏ -Có hình vẽ hoặc kí hiệu màu đen -Chúng ta cần phải tuân theo hiệu lệnhhoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu -Nhắc lại -Chơi theo nhóm SINH HOẠT LỚP 1/ Đánh giá hoạt động tuần qua . 2/ Phương hướng tuần tới . ***************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. -Đánh giá việc thực hiện nội quy nề nếp học tập tháng 9. -Công việc tháng 10 -Ôn lại một số bài hát đã học. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định tổ chức 3’ 2.Đánh giá tháng9 15’ Côngviệc tháng10 10’ Ôn bài hát đã học-trò chơi 11’ Tổng kết 1’ -Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại. -Đi học đúng giờ: -Vệ sinh cá nhân: -Sách vở- đồ dùng: -Nói chuyện riêng -Không học bài, làm bài. -Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi. -KL:Vẫn còn HS đi học muộn: -Vệ sinh cá nhân chưa sạch: -Còn bạn chưa bọc sách vở, đồ dùng chưa đủ, nói chuyện riêng: -Không học bài: -Điểm kém nhiều... -Tuyên dương. -Phát huy mặt tốt đã làm được -Khắc phục:Đi học muộn, không học bài,điểm kém. -Bổ sung đồ dùng còn thiếu -Thi đua giữa các bạn và các tổ -GV sửa sai. -Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát. -Nhắc nhở chung. -HS hát một bài. -Bàn họp tổ. -Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày) -Bàn trưởng ghi lại -Trình bày trước lớp -Bàn khác bổ sung. -HS bìng chon bàn suất sắc nhất. -HS ôn lại bài: -Quốc ca, Đội ca. -Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. -HS xung phong hát-chỉ bạn tiếp theo hát tiếp...đến hết bài. -Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ.

File đính kèm:

  • doctuan4.doc