Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH Hoài Hải

Tập đọc

Một người chính trực

I./Mục tiêu:

 Đọc đúng, đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

 Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung bài : ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II./ Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh hoạ bài tập đọc , bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.

III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc46 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hình ảnh về hoạ tiết trang trí Dân tộc ở bộ ĐDDH và nêu câu hỏi gơị ý HS quan sát: + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? + Hình hoa,lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? + đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? + Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu? GV giảng : Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn ùvà bảo vệ di sản ấy. Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc GV treo bảng hình gợi ý cách vẽ các hoạ tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn HS từng bước: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết + Vẽ các đường trục dọc , ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết . + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng . + Quan sát , so sánh để điều chỉnh hình vẽ sao cho giống mẫu. + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK. Yêu cầu HS quan sát kĩ hình hoạ tiết trước khi vẽ. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá GV cho HS chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về : + Cách vẽ hình,cách vẽ nét, cách vẽ màu. GV gợi ý để HS xếp loại các bài vẽ của HS. Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh. 2’ 8’ 6’ 15’ 2’ + hình hoa lá, con vật + đã được đơn giản cách điệu + đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ. + trang trí trên đồ gốm, vải, khăn áo HS chú ý nghe. HS thực hành vẽ vào giấy. HS xếp loại các bài vẽ 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Toán Giây, thế, kỉ I./Mục tiêu: Giúp HS: Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút giữa thế kỉ và năm . II./ Đồ dùng dạy – học Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng và trả lời : Mỗi đơn vị đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Giới thiệu về giây. -GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây. -GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu: + Kim giờ đi từ một số nào đó đến sô tiếp liền hết 1 giờ. + Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút. -GV ghi bảng 1 giờ = 60 phút -Cho HS nhắc lại. -GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho HS quan sát sự chuyển động của nó và nêu : + Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch 1 đến vạch tiếp liền là 1 giây. + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng ( trên mặt đồng hồ) là 1 phút, tức là 60 giây. -GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây .-GV hỏi : + 60 phút bằng mấy giờ? + 60 giây bằng mấy phút ? 3. Giới thiệu về thế kỉ GV giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn hơn “năm” là “ thế kỉ”. GV ghi bảng : 1 thế kỉ = 100năm GV giới thiệu : Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ 1; từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. GV hỏi : + 100 năm bằng mấy thế kỉ ? + Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? + Năm 1990 thuiộc thế kỉ nào? + Năm nay thuộc thế kỉ nào? 4.Luyện tập: a.Bài tập1, 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. b.Bài tập3: GV hướng dẫn 1 trường hợp Tính từ năm 1010 đến nay (2006) đã được : 2006 – 1010 = 996 (năm ) Cho HS làm các trường hợp còn lại. 5. Củng cố - dặn dò: -GV gọi HS trả lời : + 1 giờ bao nhiêu phút? + 1 phút bao nhiêu giây ? + 1 thế kỉ bao nhiêu năm ? -Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở. 5’ 1’ 5, 6., 20, 3’ HS nêu : tấn,tạ, yến, kg, hg, dag, g. Mỗi đơn vị đứng liền nhau hơn kém nhau 10 lần. HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút HS đọc lại: 1 giờ = 60 phút HS đọc lại :1 phút = 60 giây 60 phút bằng 1 giờ 60 giây bằng 1 phút + 100 năm bằng 1thế kỉ Năm 1975 thuộc thế kỉ 20 Năm 1990 thuiộc thế kỉ 20 Năm nay thuộc thế kỉ 21 HS tự làm bài 1 giờ 60 phút 1 phút 60 giây 1 thế kỉ 100 năm TB TB TB TB TB Rút kinh nghiệm bổ sung: Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I./Mục tiêu: Tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động. II./ Đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý Giấy khổ to và bút dạ. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào ? GV nhận xét ghi điểm . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy .2. Hướng dẫn làm bài tập a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài . Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. - Hỏi : Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? * Muốn xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng 1 câu.. b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện - GV yêu cầu HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý 1 GV vừa hỏi và ghi nhanh các câu hỏi trên bảng . + Người mẹ ốm như thế nào? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì? + Người con đã quyết tâm như thế nào? + Bà tiên đã giúp 2 mẹ con như thế nào? c) Kể chuyện - Kể trong nhóm + Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý .- - Kể trước lớp . -Gọi HS tham gia thi kể. -Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3./ Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 5, 6, 20, 3’ HS trả lời HS đọc đề bài HS chọn chủ đề HS đọc gợi ý 1 + Người mẹ ốm rất nặng/ốm bệt giường/khó mà qua khỏi. + Ngươiø con chăm sóc tậ tuỵ bên mẹ ngày đêm.Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo.. . Người con vào tận trong rừng sâu tìm 1 loại thuốc quý. Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ. . . + Bà tiên cảm ộng cho cậu bé thuốc và bắt thần đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu. HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp . HS tham gia thi kể HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn TB K TB TB TB K K K Rút kinh nghiệm bổ sung: Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I./Mục tiêu: Sau bài học, Hs có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Nêu ích lợi của việc ăn cá. II./ Đồ dùng dạy – học Hình trang 18,19 SGK, phiếu học tập III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.iểm tra bài cũ: Gọi HS : Nêu tên các nhóm thức ăn . GV nhận xét ghi điểm BBài mới 1Giới thiệu bài: GVnêu mục tiêu bài dạy. 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. GV chia lớp thành 2 đội , yêu cầu mỗi đội cử ra 1 tổ trưởng đứng ra rút thăm đội nào được nói trước. GVnêu cách chơi và luật chơi: Yêu cầu 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm . Trong thời gian 10 phút đội nào nói và ghi vào phiếu được nhanh và đúng tên các món ăn thì đội đó thắng. GV yêu cầu đại diện 2 đội dán phiếu của đội mình lên bảng . GV cho cả lớp cùng đánh giá xem đội nào tìm được nhiều và đúng tên món ăn. Hoạt động 2: Timhiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. B1: Thảo luận nhóm GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã tìm và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật , B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm . Cho nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc trong phiếu B3: Thảo luận cả lớp . Yêu cầu các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình. GVnhận xét,kết luận. 3./ Củng cố - dặn dò: GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1, 26, 3’ HS nêu HS thực hiện trò chơi . đại diện 2 đội dán phiếu của đội mình lên bảng . + cả lớp cùng đánh giá xem đội nào tìm được nhiều và đúng tên món ăn. cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật . nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc trong phiếu các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình. 2 HS đọc mục Bạn cần biết TB K TB K TB Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 4 – Hoạt động tập thể Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động của lớp trong tuần I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Lao động: Công tác tuần tới : III./ Ý kiến Học sinh :

File đính kèm:

  • docG an 4.doc
Giáo án liên quan